Luận Văn Biểu hiện của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nướ

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quy luật quan hệ sản suất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng đất nước của mỗi quóc gia. Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế. Sự tổng hòa mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nền kinh tế có lực lượng sản xuất phát triển kéo theo một quan hệ sản xuất phát triển.
    Nói cách khác quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là điều kiện tất yếu để phát triển một nền kinh tế.
    Do vậy, nghiên cứu về quy luật này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu sắc hơn về sự phát triển của nước ta cũng như trên thế giới; hiểu được quy luật vận động của nền kinh tế từ đó có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này.













    Mục lục
    trang

    Nhóm thực hiện đề tài 1

    Lời mở đầu 2

    Chương 1: Đặt vấn đề 5

    Chương 2: Phân tích vấn đề 6

    Chương 3: Giải quyết vấn đề 9
    3.1 các khái niệm 9
    3.3.1 lực lượng sản xuất 9
    3.1.2 quan hệ sản xuất 10
    3.2 quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất .10
    3.3 vận dụng quy luật sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất 14
    3.3.1Phát triển quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN – xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần 15
    3.3.2 Phát triển quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất theo định hướng XHCN .15
    3.3.3 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa hợp lý và hiệu quả cao . 17

    Chương 4: một số thành tựu và vấn đề còn tồn tại của nền kinh tế định hướng chủ nghĩa xã hội việt nam
    4.1 thành tựu .18 4.1.1 Những thành công lớn có ý nghĩa lịch sử trong giải quyết việc làm, xoá đói, giảm nghèo 18
    4.1.2 Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới về quy mô, đa dạng hóa về loại hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học công nghệ có bước phát triển nhất định 19
    4.1.3 Khoa học - công nghệ và tiềm lực khoa học – công nghệ có bước phát triển nhất định . 19
    4.1.4 xã hội có nhiều chuyển biến tích cực . .20
    4.1.5 sự nghiệp văn hóa có nhiều tiến bộ . 21
    4.1.6 Cơ cấu xã hội nước ta có những biến đổi theo hướng tiến bộ 21
    4.2 một số vấn đề còn tồn tại 21
    Chương 5: Kết luận và một số giải pháp 23
    5.1 kết luận 23
    5.2 một số giải pháp .24

    Chương 6: Tài liệu tham khảo 25
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...