Luận Văn Biên soạn phần mềm soạn thảo nhanh bài tập vật lí 11 phần điện từ học và quang hình học

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Phần Mở Đầu .1
    I. Lý do chọn đề tài 1
    II. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
    1. Khách thể nghiên cứu .2
    2. Đối tượng nghiên cứu .2
    III. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2
    1. Mục tiêu nghiên cứu .2
    2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
    IV. Giả thuyết khoa học 2
    V. Phương pháp nghiên cứu .2
    VI. Phạm vi nghiên cứu .3
    VII. Đóng góp của đề tài 3
    VIII. Cấu trúc khóa luận .3
    Phần II : Nội Dung Nghiên Cứu .5
    Chương 1: Cơ Sở Lý Luận 5
    I. Vai trò và phân loại bài tập định lượng Vật Lí 5
    1. Vai trò của bài tập trong việc giảng dạy Vật Lí ở trường phổ thông 5
    1.1 Vai trò của bài tập Vật Lí đối với học sinh 5
    1.2. Sự cần thiết của bài tập đối với giáo viên .5
    2. Phân loại bài tập định lượng Vật Lí 6
    2.1. Bài tập định lượng 6
    2.2. Bài tập tập dượt 6
    2.2.1. Chương: Từ trường .6
    2.2.2. Chương: Cảm ứng điện từ .7
    2.2.3. Chương: Khúc xạ ánh sáng .7
    2.2.4. Chương: Mắt và các dụng cụ quang học .8
    2.3. Bài tập tổng hợp 9
    2.3.1. Chương: Từ trường .9
    2.3.2. Chương: Cảm ứng điện từ .10
    2.3.3. Chương: Khúc xạ ánh sáng .12
    2.3.4. Chương: Mắt và các dụng cụ quang học .12
    II. Visual Basic, một cái nhìn tổng thể. Thiết kế chương trình Visual Basic 16
    1. Cài đặt Visual Basic .17
    2. Khởi động Visual Basic .17
    3. Cửa sổ làm việc của Visual Basic khi chọn Standard.exe 18
    3.1. Title bar (thanh tiêu đề) .18
    3.2. Menu bar (thanh menu) .18
    3.3. Thanh công cụ (Toolbar) 19
    3.4. Hộp công cụ (Toolbox) .20
    3.5. Cửa sổ thuộc tính .21
    3.6. Form Layout Windows .25
    3.7. Project Explorer Windows 26
    III. Thiết kế chương trình Visual Basic 26
    1. Thiết kế chương trình 26
    2. Thiết kế giao diện 26
    3. Viết code cho chương trình .28
    3.1 Biến, kiểu và cách khai báo .30
    3.1.1. Biến .30
    3.1.2. Một số kiểu biến được sử dụng trong đề tài 30
    3.1.3. Cách khai báo các biến .30
    3.2. Các phép toán trong Visual Basic đã được sử dụng trong đề tài 30
    3.2.1 Các toán tử trong Visual Basic 30
    3.2.2. Thứ tự ưu tiên trong các phép toán .30
    3.2.3. Toán tử gán:a = b 30
    3.2.4. Toán tử quan hệ 31
    3.2.5. Toán tử logic .31
    3.3. Cấu trúc điều khiển của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 31
    3.4. Một số lệnh của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 31
    3.4.1. Lệnh End .31
    3.4.2. Lệnh Exit Sub .31
    3.4.3. Lệnh Beep .31
    3.4.4. Lệnh Load .32
    3.5. Một số hàm của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 32
    3.5.1. Hàm Abs (Number) .32
    3.5.2. Hàm Sin (Number As Double) .32
    3.5.3. Hàm Cos (Number As Double) 32
    3.5.4. Hàm Tan (Number As Double) .32
    3.5.5. Hàm Atn (Number As Double) .32
    3.5.6. Hàm Sqr (Number) .32
    3.5.7. Hàm Exp (Number) .32
    3.5.8. Hàm Val (String) 32
    IV. Ví dụ: Chương Trình Giải Phương Trình Bậc Nhất ax + b = 0 32
    1. Thiết kế giao diên 32
    2. Viết code cho chương trình 34
    Chương 2: Sử dụng Visual Basic để hỗ trợ giải một số các bài tập tiêu biểu Vật Lí
    11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) 37
    I. Chuẩn bị 37
    1. Soạn thảo một số bài tập định lượng tiêu biểu của Vật Lí 11 (Phần:
    Điện Từ Học & Quang Hình Học) 37
    2. Chuyển các bài tập nói trên sang File hình (.jpg) .37
    2.1. Chuyển tất cả các bài tập đã soạn bằng file Word sang file
    PDF. Bằng cách sử dụng chương trình Foxit Reader 2.2. .37
    2.2. Chuyển tất cả các bài tập từ file PDF sang File hình (.jpg).
    Bằng cách sử dụng chương trình Corel PHOTO-PAINT X3 37
    II. Thiết kế giao diện 38
    III. Viết Code cho từng đối tượng trong chương trình .42
    1. Code của Combo1 .42
    2. Code của Combo2 .45
    3. Code của Combo (Bài Tập) 48
    4. Code của Image 49
    5. Code của nút Giải .49
    6. Code của nút Tiếp Tục 52
    7. Code của nút Kết Thúc .53
    IV. Một số kỹ thuật được áp dụng 53
    1. Một số kỹ thuật được sử dụng để tăng khả năng chịu lỗi cho chương trình53
    1.1. Đề bài được load lên không đúng với tùy chọn của người sử dụng 53
    1.2. Đứng chương trình khi người sử dụng đánh Text vào các Combo 54
    1.3.Dữ kiện hiện lên trong chương trình không đúng với dữ kiện của bài
    mà người sử dụng đã chọn 54
    1.4. Lỗi do người sử dụng nhập giá trị không phải số vào các ô text 55
    1.5. Chưa nhập đủ các giá trị theo yêu cầu bài mà click Giải .56
    1.6. Kết quả tính được không có ý nghĩa Vật Lí. .57
    1.7. Chương trình không chạy khi nhập quá nhiều dữ liệu cho một đối
    tượng .58
    1.8. Phép toán của chương trình không áp dụng đúng với bài tập mà
    người sử dụng đã chọn 59
    1.9. Các hàm được dùng trong Visual Basic rất hạn hạn chế .59
    1.10. Phép toán của chương trình sẽ cho kết quả sai khi máy tính đang sử
    dụng dấu “,” để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. .59
    2. Một số kỹ thuật được sử dụng để tăng sự tiện nghi cho người sử dụng .59
    2.1. Kỹ thuật thiết kế giao diện 59
    2.2. Phím tắt .60
    2.3. Tự quy đổi đơn vị 60
    V. Viết code cho một bài tập mẫu .60
    1. Bài giải bài 0501 .60
    2. Viết code cho bài 0501 .60
    Phần III: Kết Luận 63
    I. Thử nghiệm đánh giá .63
    II. Tổng kết .63
    1. Ưu điểm của phần mềm - Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ
    Học & Quang Hình Học) .63
    2. Khuyết điểm của phần mềm - Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện
    Từ Học & Quang Hình Học) 64
    III. Hướng phát triển của đề tài 64
    IV. Kiến nghị .64
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    I. Lý do chọn đề tài
    Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão.
    Công nghệ thông tin đã được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống và sản xuất, vì thế để
    có thể bắt kịp xu thế của thời đại và hòa mình vào dòng phát triển chung của đất nước,
    Bộ GD – ĐT nước ta đã và đang tiến hành cải cách nội dung và phương pháp giảng dạy
    trong nhà trường ở mọi cấp học, mọi ngành học. Bên cạnh việc đổi mới nội dung, đổi
    mới về phương pháp giảng dạy, việc ứng dụng nghệ thông tin vào công tác giảng dạy là
    rất quan trọng. Nó giúp người giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của
    học sinh một cách nhanh chóng và chính xác hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo
    dục. Bằng cách ứng dụng các phần mềm tin học vào việc soạn thảo các bài tập, các đề
    kiểm tra, như các phần mềm (Novoasoft ScienceWord 5.0; McMIX ). Các phần mềm
    này nếu được sử dụng một cách có chọn lọc và hiệu quả sẽ mang lại kết quả cao trong
    việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh.
    Qua khảo sát, các giáo viên Vật Lí – sinh viên khoa sư phạm Vật Lí đều nhất trí
    cho rằng việc soạn thảo các bài tập định lượng, các đề kiểm tra Vật Lí phổ thông có một
    số vấn đề sau:
    - Hiện nay việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh Trung Học
    Phổ Thông chủ yếu dựa trên phương pháp trắc nghiệm khách quan, nên cần
    soạn thảo rất nhiều bài tập và các đề kiểm tra.
    - Việc phân loại và hệ thống các bài tập định lượng tiêu biểu của từng chương,
    từng phần mất rất nhiều thời gian.
    - Để soạn thảo hoàn chỉnh một đề bài tập định lượng của chương trình Vật Lí
    phổ thông thường mất rất nhiều công sức. Nhưng trên thực tế thì không phải
    lúc nào cũng đạt được kết quả như mong muốn.
    Việc ứng dụng các phần mềm vào việc soạn thảo các bài tập Vật Lí phổ thông
    chưa phong phú, chưa thực sự có chiều sâu. Một phần là do hạn chế về trình độ tin học
    của giáo viên, một phần là do cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hiện nay trong trường
    học chưa tốt, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của thực tế giảng dạy và nghiên cứu
    của giáo viên.
    Không những thế, việc ứng dụng các phần mềm hỗ trợ cho việc soạn thảo các bài
    tập Vât Lí phổ thông hiện nay nói chung chỉ dừng lại ở mức độ hỗ trợ về vẽ hình và trộn
    đề trắc nghiệm với những đáp án cố định không thể thay đổi được . Chứ chưa có phần
    mềm nào có thể thay thế người giáo viên phân loại các bài tập định lượng, tính toán và
    cho ra kết quả được.
    Qua thời gian học tập và nghiên cứu ở trường đại học An Giang, được tiếp xúc và
    làm quen với nhiều phần mềm lập trình khác nhau. Tôi nhận thấy rằng Visual Basic là
    một trong những phần mềm lập trình có ngôn ngữ khá đơn giản và có khả năng ứng
    dụng cao. Nó có thể giải quyết được vấn đề soạn thảo nhanh các bài tập Vật Lí phổ
    thông.
    Với những lý do trên, tôi quyết định nghiên cứu đề tài: Biên Soạn Phần Mềm –
    Soạn Thảo Nhanh Bài Tập Vật Lí 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...