Thạc Sĩ Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần "Các nguyên tố kim loại" lớp 12 trường THPT

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần "Các nguyên tố kim loại" lớp 12 trường THPT​
    Information

    MS: LVHH-PPDH028
    SỐ TRANG: 140
    NGÀNH: HÓA HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2009



    Information

    GIỚI THIỆU LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của học sinh,
    bộ công cụ đánh giá cần được bổ sung các hình thức đánh giá khác. Hình thức trắc nghiệm
    khách quan hiện đang trở thành một phương thức kiểm tra đánh giá được chú trọng ở nước
    ta hiện nay. Trắc nghiệm khách quan sẽ là một phương tiện đo lường khả năng học tập trên
    diện rộng nhiều kiến thức trong một khoảng thời gian ngắn, ứng dụng kiến thức để giải
    quyết vấn đề một cách hiệu quả. Tuy nhiên, để có thể đáp ứng được những mục tiêu cuối
    cùng là đánh giá một cách chất lượng thành quả học tập học sinh thì khâu biên soạn câu trắc
    nghiệm là rất quan trọng và hết sức khó khăn. Các câu trắc nghiệm có giá trị cao sẽ giúp cho
    giáo viên phản hồi nhanh kết quả học tập, giúp họ điều chỉnh hoạt động dạy học. Chính vì
    vậy, giáo viên cần được tập huấn, bồi dưỡng kĩ năng xây dựng trắc nghiệm khách quan, nắm
    vững qui trình biên soạn đề theo hình thức trắc nghiệm. Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:
    “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần “Các nguyên tố kim loại” lớp
    12 trường Trung học phổ thông”, góp phần giúp các thầy cô giáo nắm bắt các nguyên tắc,
    yêu cầu, mức độ nhận thức khi ra đề thi trắc nghiệm, nhằm đảm bảo có thể tự ra đề sử dụng
    trong quá trình dạy học, cũng như tự rèn luyện cho bản thân.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để có thể đo được mức độ đạt trình độ chuẩn
    của học sinh lớp 12 trung học phổ thông, đảm bảo các tiêu chí cơ bản về kiến thức và kĩ
    năng phần “các nguyên tố kim loại”.
    3. Nhiệm vụ của đề tài
    - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học và về kiểm tra đánh giá, quan tâm
    hơn về trắc nghiệm khách quan và bài tập hóa học.
    - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về “các nguyên tố kim loại” dùng trong dạy
    học ở trường Trung học phổ thông.
    - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra chất lượng bộ câu hỏi.
    4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    - Đối tượng: Hệ thống bài tập trắc nghiệm phần “các nguyên tố kim loại” lớp 12.
    - Khách thể: Quá trình dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông.
    5. Phạm vi nghiên cứu
    Kiến thức dạy học phần “kim loại” trong chương trình lớp 12. 6. Giả thuyết khoa học
    Nếu biên soạn được ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chuẩn, sẽ giúp giáo viên
    sử dụng một cách có hiệu quả trong quá trình kiểm nghiệm chất lượng học tập của học sinh,
    nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa; là một nguồn tư liệu phục vụ quá trình dạy học của
    giáo viên.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
    - Phương pháp chuyên gia.
    - Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
    - Phương pháp toán học.
    8. Điểm mới của luận văn
    Xây dựng hệ thống bài tập không đi theo chương trình giảng dạy Hóa của lớp 12 mà
    theo các dạng chuyên biệt.
    Information

    MS: LVHH-PPDH028
    SỐ TRANG: 140
    NGÀNH: HÓA HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2009



    Information

    GIỚI THIỆU LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của học sinh,
    bộ công cụ đánh giá cần được bổ sung các hình thức đánh giá khác. Hình thức trắc nghiệm
    khách quan hiện đang trở thành một phương thức kiểm tra đánh giá được chú trọng ở nước
    ta hiện nay. Trắc nghiệm khách quan sẽ là một phương tiện đo lường khả năng học tập trên
    diện rộng nhiều kiến thức trong một khoảng thời gian ngắn, ứng dụng kiến thức để giải
    quyết vấn đề một cách hiệu quả. Tuy nhiên, để có thể đáp ứng được những mục tiêu cuối
    cùng là đánh giá một cách chất lượng thành quả học tập học sinh thì khâu biên soạn câu trắc
    nghiệm là rất quan trọng và hết sức khó khăn. Các câu trắc nghiệm có giá trị cao sẽ giúp cho
    giáo viên phản hồi nhanh kết quả học tập, giúp họ điều chỉnh hoạt động dạy học. Chính vì
    vậy, giáo viên cần được tập huấn, bồi dưỡng kĩ năng xây dựng trắc nghiệm khách quan, nắm
    vững qui trình biên soạn đề theo hình thức trắc nghiệm. Chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:
    “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần “Các nguyên tố kim loại” lớp
    12 trường Trung học phổ thông”, góp phần giúp các thầy cô giáo nắm bắt các nguyên tắc,
    yêu cầu, mức độ nhận thức khi ra đề thi trắc nghiệm, nhằm đảm bảo có thể tự ra đề sử dụng
    trong quá trình dạy học, cũng như tự rèn luyện cho bản thân.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để có thể đo được mức độ đạt trình độ chuẩn
    của học sinh lớp 12 trung học phổ thông, đảm bảo các tiêu chí cơ bản về kiến thức và kĩ
    năng phần “các nguyên tố kim loại”.
    3. Nhiệm vụ của đề tài
    - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học và về kiểm tra đánh giá, quan tâm
    hơn về trắc nghiệm khách quan và bài tập hóa học.
    - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về “các nguyên tố kim loại” dùng trong dạy
    học ở trường Trung học phổ thông.
    - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra chất lượng bộ câu hỏi.
    4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    - Đối tượng: Hệ thống bài tập trắc nghiệm phần “các nguyên tố kim loại” lớp 12.
    - Khách thể: Quá trình dạy học Hóa học ở trường Trung học phổ thông.
    5. Phạm vi nghiên cứu
    Kiến thức dạy học phần “kim loại” trong chương trình lớp 12. 6. Giả thuyết khoa học
    Nếu biên soạn được ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chuẩn, sẽ giúp giáo viên
    sử dụng một cách có hiệu quả trong quá trình kiểm nghiệm chất lượng học tập của học sinh,
    nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa; là một nguồn tư liệu phục vụ quá trình dạy học của
    giáo viên.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
    - Phương pháp chuyên gia.
    - Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
    - Phương pháp toán học.
    8. Điểm mới của luận văn
    Xây dựng hệ thống bài tập không đi theo chương trình giảng dạy Hóa của lớp 12 mà
    theo các dạng chuyên biệt.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...