Thạc Sĩ Biên soạn hệ thống câu hỏi phục vụ cho việc kiểm tra môn Toán trung học cơ sở theo định hướng xây dự

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Biên soạn hệ thống câu hỏi phục vụ cho việc kiểm tra môn Toán trung học cơ sở theo định hướng xây dựng ngân hàng câu hỏi (thể hiện qua môn Toán lớp 9)
    9. Cấu trúc của luận án: Luận án gồm phần mở đầu, phần kết luận,tài liệu tham
    khảo, phụ lụcvà 3 chương:
    Chương 1: Hệ thống một số vấn đề cơ sở lí luận và thực tiễn về KT, ĐG và NHCH
    Chương 2: Biên soạn hệ thống CHKT môn Toán theo định hướng xây dựng NHCH
    (thể hiện qua môn Toán lớp 9)
    Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Ngày 5 tháng 5 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí Quyết định
    số 16/2006/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông. Chương
    trình này là kếtquả của sự điều chỉnh, hoàn thiện chương trình các cấp học đã được
    ban hành trước đó, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo, tổ chức DH và ĐG ở tất cả
    các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước. Lần đầu tiên ở nước ta, các định hướng
    về ĐG kết quả giáo dục được nêu một cách cụ thể trong bộ chương trình. Nộidung
    củabộchương trìnhgiáodụcphổthông lầnnàykhông chỉbao gồmnộidung họctập
    củacáclớp, cáccấpmàcònnêu rõ định hướngvềphương phápgiáodụcvà ĐG kết
    quảgiáodục.
    ĐGlàthànhtố quan trọngcủamộtthểthốngnhất trongquátrìnhgiáodục. ĐG
    cómốiquan hệchặtchẽvớicácthànhphầncủaquátrìnhDH; đólà: mụctiêu, nội
    dung, phương pháp ĐG nói chung và ĐG kếtquảhọctậpcủaHSnói riêngkhông
    chỉ nhằm tớimục đích xác nhận kếtquả giáo dục, DH màcòn gópphầncảitiếnchất
    lượng giáo dụcthông qua sựphảnhồitừkếtquả ĐG.
    KT đượcxem làphương tiệnvàhìnhthứccủa ĐG,KT cung cấpnhữngdữkiện,
    nhữngthông tin cầnthiếtlàmcơsởcho việc ĐG. Thông thường KT được tiến hành
    thường xuyên hay định kì bằng các hình thức phổ biến như: KT miệng, KT viết, KT
    thựchành.
    CácBKT viếtlànhữngcông cụ đượcsửdụngrộngrãivàphổbiếnnhấthiệnnay
    trong ĐG. ĐểcómộtBKT tốtcầncónhữngCHKTtốt. CHKT cóvai tròhếtsức
    quan trọngtrong DH nóichung vàDH toánnóiriêng. “Trong DH, CH được sử dụng
    như là một công cụ dùng để tổ chức quá trình nhận thức; KT, ĐG,tự ĐG và tự học”
    [70]. CH góp phần cụ thể hóa mục tiêuvà cũng là phương tiện để xác nhận mức độ
    thực hiện mục tiêu DH, giúp lượng hóa mức độ này ở mỗi cá nhân HS và điều chỉnh
    quá trình đạtmục tiêu DH.
    6
    Trong DH,các CHKT có quan hệ chặt chẽ do tính chỉnh thể của hệ thống kiến
    thức. Vì vậy,xây dựng hệ thống CHKT đảm bảo tương ứng với chuẩn kiến thức, kĩ
    năng, được sắp xếp theo một trình tự lôgic lần lượt theo từng chủ đề kiến thứcđể ĐG
    kếtquảhọctậplà rất cần thiết. Nói cách khác, các CHKTđược xây dựng không phải
    là những thành phần riêng rẽ, hoặc một tập hợp rời rạc mà kết nối được thành một hệ
    thống thì hiệu quả sử dụng trong KT kết quả học tập của HS càng cao. Việc xây dựng
    một hệthống CH phục vụ cho KT kết quả học tập của HS thực sự là một đòi hỏi của
    thực tiễn.
    Việc ra đề KT hiện nay đối với môn Toántuy đã đượccảitiếnnhiều, song về cơ
    bản vẫn dựa vào kinh nghiệmcủa từng GV, thiếu một cơ sở khoa học cần thiết cho
    việc thiết kế và chọn lựa CH, đáp ứng yêu cầu của từng loại hình KT.Hiện nay,GV
    đã có căn cứ là chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán, nhưng vẫn thiếu những tập hợp
    CH có tính chất hệ thống, được xây dựng một cách khoa học để GV có thể chọn lựa.
    Nhữngvấn đềtrênsẽ được khắc phụcnếucómột hệ thống CHKTtốt.
    Ngày nay,cùng với việc xây dựng hệ thống CHKT, ở các nước phát triển đi đến
    mức độ cao hơn là xây dựng NHCH. NHCH làmộttậphợpcácCH;trong đó,cácCH
    đượcphân tích, địnhcỡvề độkhó, độphân biệt, độphỏng đoán, đượcsắpxếpvà
    đánhsốtheo môn học, khốilớp, chuẩnchương trình, nộidung chương trình, để
    phụcvụcho việcxây dựng các đềKT.
    MộtNHCH đượcthiếtkếtốtsẽcóthểhỗtrợcácGV trong việc chọnCH xây
    dựngcácbàitậphay các đềKT đểnâng cao hiệuquả DHcủamình. Bởivì,hệthống
    CH trong NHCH cóthể đáp ứngcácyêu cầuKT cácchuẩnkiếnthức, kỹnăngvàGV
    chỉcầnlựachọnCH liên quan tớiyêu cầu ĐG. Ngoài ra,HS cũngcóthể sửdụng
    NHCH đểchuẩnbịbài ởnhà, tựKT nhậnthứccủamìnhqua việctrảlờicácCH, qua
    tổchứchọcnhóm trên cơsởcácCH cótrong NHCH.
    MộtNHCH tốtbao gồm cácCH đã được địnhcỡsẽgiúp GV xây dựng các đề
    KT tương đươngtrong trườnghợpkhông thểtổchức KTtrong cùngmộtngày,HS có
    thể được ĐGmộtcáchcông bằng mặcdầulàmcác đềKT khácnhau. Tuy nhiên,việc
    7
    xây dựng NHCH tốt cần phải đượcthựchiệnmộtcáchrấtcông phu và tuân theo một
    quy trình chặt chẽ (Harry Hsu [39, tr.34]). Trong điều kiện hiệnnay của Việt Namvà
    trong khuôn khổcủaluận án này chưa thể đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu xây dựng
    một NHCH theo đúngnghĩa, nhưng nếu mô phỏng quy trình thực hiện việc xây dựng
    NHCH trong quá trình xây dựng hệ thống CHKTthì có thể nâng cao hơn chất lượng
    của hệ thống đó. Qua thựctếkhảosátviệcxây dựng vàsửdụnghệthống CHKTcủa
    GV cho thấyGV đãcó ýthứctíchluỹcác CHKTqua cácnăm học;nhưng họchưa có
    cơsởlíluậnvàqui trình phùhợp đểxây dựng mộthệthống CHKTmôn họcphụcvụ
    cho cácdạng KT.
    Hiệnnay, ởnướcta tuy đãcómộtsốtổchức, cánhân xây dựnghệ thống
    CHKTdựa trên những kinh nghiệmvà gọi đó là NHCHnhưng chưa có cơsởlýluận
    và chưa ápdụngmộtsốbướccủa quy trìnhkỹthuậtthiếtkế NHCH; do đó,chất
    lượng hệ thống CHthấp.
    Vìnhữnglýdo trên,chúngtôi chọn đềtài: “ Biên soạnhệ thống câu hỏi phục
    vụ cho việc kiểm tramôn Toán trung học cơsở theo định hướng xây dựng ngân
    hàng câu hỏi (thể hiện qua môn Toán lớp 9)”
    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơsởhệthốngmộtsốvấn đềlíluậnvềKT, ĐG, hệthốngCHKTvà
    NHCH,xác địnhcác nguyên tắc, qui trìnhxây dựnghệthống CHKTmôn Toántheo
    địnhhướng xây dựng NHCHđể nâng cao chất lượng hoạt động ĐG kết quả học tập
    môn Toán của HS.
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu
    3.1. Hệthống lạimộtsốvấn đềlíluậnchủyếuvềKT, ĐG, hệthốngCHKTvà
    NHCHcó liên quan đến đề tài;
    3.2. Xác địnhnguyên tắc, qui trình đểxây dựng hệthống CHKTtheo địnhhướng xây
    dựng NHCH;
    3.3. Xây dựng hệthống CHKT minh hoạ;
    3.4. Thửnghiệm qui trìnhxây dựng hệthống CHKT.
    8
    4. Giả thuyết khoa học
    Nếu xác định đượcmột qui trìnhbiên soạn hệthốngCHKTtheo địnhhướng xâ y
    dựng NHCH phùhợpvới điềukiệnViệtNam thìsẽgópphầnnâng cao chất lượng
    hoạt động ĐG kếtquảhọctậpmôn ToáncủaHS.
    5.Phạm vi nghiên cứu
    -Về nội dung: Đề tài tậptrung nghiên cứu qui trình xây dựng hệ thống CHKT
    vàminh hoạqui trình đó thông qua việcxây dựng hệthống CHKT môn Toán lớp 9
    (học kỳ 2).
    -Địa bàn nghiên cứu: GV và HS ở mộtsốtrường THCS Tỉnh Nghệ An.
    6.Phương pháp nghiên cứu
    6.1. Nghiên cứu lí luận
    -Nghiên cứutàiliệutrong nướcvànướcngoàivềKT, ĐG, hệthống CHKT,
    Lý thuyết ứng đápCH;
    -Nghiên cứuchương trình, SGK, sáchGV, sáchbàitậptoán ởtrườngTHCS.
    6.2. Điều tra thực tiễn
    - Khảo sát thực trạng việcxây dựng vàsửdụnghệthống CHKTcủaGV;
    -ThửnghiệmcácCH đểphân tích, ĐG CH.
    6.3. Thực nghiệm
    GV ápdụngqui trìnhcủaluận án đểxây dựng hệthốngCHKT cho một
    chương vàcho ýkiếnnhậnxét vềqui trìnhbiên soạnhệthống CHKTvà vềhệthống
    CHKTmàtácgiả luận án đãbiên soạn.
    7. Những đóng góp của luận án
    7.1. Hệthống được một sốvấn đềlíluậnvềKT, ĐG, hệthống CHKTvàNHCH;
    7.2. Đềxuất đượcmộtqui trình biên soạnhệthống CHKTtheo địnhhướng xây dựng
    NHCH phùhợpvớiViệtNamvà minh hoạqui trình đóqua mộthệthống CHKT môn
    Toánlớp9(học kỳ 2);
    7.3. Trên cơsở qui trình màluận án nêu ra, GV vàcáccấpquảnlýgiáodục cóthể
    xây dựng hệthống CHKT theo địnhhướng NHCH không chỉ cho môn Toán mà cho
    9
    cảcácmôn họckhácnhằm nâng cao chất lượng hoạt động ĐG kết quả học tập của
    HS.
    8. Những luận điểm đưa ra bảo vệ
    8.1. Hệ thống CH để phục vụ cho việc KT, ĐG kết quả học tập môn Toán của học
    sinh THCSlà cần thiết đối với GV;
    8.2.Qui trình biên soạn hệ thống CHKTtheo định hướng NHCH do luận án đưa ra
    phù hợp với điều kiện Việt nam, GV có thể vận dụng qui trình trên để tự xây dựng
    một hệ thống CH phục vụ cho việc KT nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộng ĐG kết
    quả học tập của HS;
    8.3.Các kết quả của thực nghiệm sư phạm chứng tỏ giả thuyết khoa học của luận án
    là chấp nhận được.
    9. Cấu trúc của luận án: Luận ángồmphầnmở đầu, phầnkếtluận,tàiliệutham
    khảo,phụlụcvà3 chương:
    Chương 1: Hệthốngmộtsốvấn đề cơsở líluận vàthựctiễn vềKT, ĐG vàNHCH
    Chương 2: Biên soạnhệthống CHKT môn Toántheo địnhhướng xây dựng NHCH
    (thểhiệnqua môn Toánlớp9)
    Chương 3: Thựcnghiệmsưphạm
    10
    CHƯƠNG I: HỆ THỐNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC
    TIỄNVỀKIỂMTRA, ĐÁNHGIÁVÀ NGÂN HÀNG CÂU HỎI
    1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
    1.1.1. Trên thếgiới
    Vấn đềCH trong DH đã đượcnghiên cứutừrấtlâu trênthế giới, trong luận án
    nàychỉxin nêu vắntắtmộtsốhoạt độngthựctếcóliên quan đến hệthốngCHKT và
    NHCH ở một vài nước.
    - Ở Australia, Trung tâmchương trìnhvà ĐG Victorian (Victorian curriculum
    and assessment authority -VCAA) là một trung tâm lớn, có nhiệm vụ xây dựng
    chương trình và khung ĐG từ mầm non đến đại học, tổ chức các kỳ thi vào đại học,
    cung cấp các đề KT chuẩnhoáphụcvụcho ĐG. Trung tâm này cũng là nơi tổchức
    ĐG quốc gia NAPLAN (National Assessment Program –Literacy and Numeracy)
    của Australia, BKT được xây dựng trên một hệ thống CHKTđã soạn trước,được
    đóng thành từng quyển và chấm bằng máy. GV được đưa BKT về nhà chấm, sau đó
    quét và gửi file ảnh cho trung tâm. Tất cả các CH trong BKT đều đã được thử nghiệm
    trước khi KT chính thức, mỗi CH được thử nghiệm ít nhất trên300 HS. Các chuyên
    gia và GV là người xem xét các CH,nhưng ý kiến và thành tíchcủa HS có ýnghĩarất
    quan trọng.Sau khi thử nghiệm các CH được phân tích về độ khó,độ phân biệt,
    Kết quả BKT của HS được đưa lên một thang đo và gửi cho phụ huynh. Theo ông
    Andrew Smith -Giám đốc Trung tâm,“Trung tâm không xây dựng NHCH,mà chỉ dự
    trữ các CH tốt để dùng cho các năm tiếp theo”. Nhưvậy, cóthểxem là đãcóhệ
    thốngCHKT đượcxây dựng vàsửdụngtheo địnhhướngNHCH.
    - Theo [21, tr.32], Hoa Kỳ là quốc gia có phong trào xây dựng NHCH rất sôi
    động và bắt đầu vào những năm 80của thế kỷ 20. Rất nhiềuNHCH đượcxây dựng
    đểlưu trữtrên máytính và đã đượcbiên soạnthànhsáchnhư của Hsu vàNitko
    (1987), Naccarato (1988), Roid (1989). NhiềuNHCH đượcxây dựng cho cáchạt(ví
    dụ: Hathaway, 1985; Mengel & Schorr, 1992);hầuhếtnhữngNHCH nàydựatrên Lý
    thuyết ứng đápcâu hỏi. Sau đó, do thiếusựhỗtrợvềtàichính, NHCH không được
    11
    cậpnhậtthườngxuyên cảvềmặtnộidung vàcông nghệmáytínhnên mộtsốNHCH
    đãkhông đượcduy trì.
    Theo [21, tr.32-33], một ví dụ điển hình của việc xây dựng NHCH ở Hoa Kỳ là
    hoạt động của tổ chức giáo dục Pearson. NHCH củahọ đượcxây dựng vớimục đích
    ĐG toànbộviệc giảngdạyvàhọctập. TổchứcgiáodụcPearson khẳng địnhrằng
    NHCH củahọ được cácchuyên gia đốichiếuvớichuẩncủacáckỳthi bang vàcáckỳ
    thi quốcgia.NHCH củatổchứcPearson được đưa lêncáctrang web. HS cóthểlàm
    cácBKT trên mạngvàkếtquảbàilàmsẽ đượcghi lại. HS cóthểxem kếtquảlàmbài
    vàtrình độcủamìnhnếucónhu cầu. Quy trình xây dựng NHCH của tổ chức Pearson
    là một vídụ tham khảo bổ ích cho việc xây dựng hệ thống CHKT.
    1.1.2. Việt Nam
    Ở Việt Nam cũng đã có mộtsố công trình nghiên cứu về CHvàhệ thống CH.
    Tác giả Dương Thiệu Tống nghiên cứu về CHTNKQ cùngvớicáctham số độkhó, độ
    phân biệt, độtin cậycủaCH theo Lýthuy ếttrắcnghiệmcổ điển. Ông đãgiớithiệu
    kháiquátmôhìnhRasch vàmộtsốkháiniệmcăn bản củaLýthuyếttrắcnghiệmhiện
    đại [88]. Lâm Quang Thiệp nghiên cứu về Lýthuyết ứng đápCH, từkháiniệmcơ
    bảncủaLýthuyết ứng đápCH làhàm đặctrưng CH, môtả ứng đápcủamộtTS lên
    mộtCH, mốitương tácgiữa“TS –CH”, giớithiệucácmôhình đườngcong đặc
    trưng CH khácnhau, môhình1, 2 và3 tham số. Tácgiả đãmôtả địnhtínhvềqui
    trình ướclượngcáctham sốcủaCH vàgiớithiệu địnhlượngvềquitrình ướclượng
    giátrịnăng lựccủaTS và ướclượng đồngthờicáctham sốcủaCH vànăng lựccủa
    TS [81], [82], [84]. Trần ĐìnhChâu đã xây dựng hệ thống bài tập số học nhằm bồi
    dưỡng một số yếu tố năng lực toán học cho HS khá giỏi đầu cấp THCS [5]. Đặng
    HuỳnhMai xây dựng được mẫu đề KT môn Toán trên qui môquốcgia cho từnghọc
    kỳ ởhai lớp đầucấptiểu họcvàcho toànnăm họclớp2 theo các nguyên tắcvàqui
    trình đã đềxuất, đồngthờihướngdẫn đượccáchsửdụngmẫu đề ởcơsở [65]. Lê
    ThịXuân Liên xây dựng hệ thống CH góp phần phát huy tính tích cực học tập của
    HS trong DH mônToán ở trường THCS [60]. Tôn ThấtThân xây dựng hệ thống CH

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. BộGiáodụcvà Đàotạo(2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
    môn toán Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    2. BộGiáodụcvà Đàotạo(2006), Chương trình giáo dục phổ thông Những vấn đề
    chung,Nxb Giáodục, HàNội.
    3. BộGiáodụcvà Đàotạo -Cụckhảothívàkiểm địnhchấtlượng(2007), Tập huấn
    tự đánh giá các trường đại học, cao đẳng sưphạm, 9/2007.
    4. BộGiáodụcvà Đàotạo(2005), Phân phối chương trình Trung học cơsở môn
    Toán, HàNội.
    5. Trần ĐìnhChâu (1996), Xây dựng hệ thống bài tập số học nhằm bồi dưỡng một số
    yếu tố năng lực toán học cho học sinh khá giỏi đầu cấp trung học cơsở, Luận
    ánphótiếnsĩkhoa họcsưphạmtâm lý, ViệnKhoa họcgiáodục, HàNội.
    6. NguyễnHữuChí(2009), Xu thếkiểmtra, đánhgiágiáodục”, Kỷ yếu hội thảo,
    Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, Việnnghiên cứusư
    phạm -Trường ĐạihọcsưphạmHàNội, 2/2009.
    7. Chiến lược giáo dục 2001-2010, Nxb Giáodục, HàNội.
    8. Nguyễn ĐứcChính(2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại
    họcquốcgia, HàNội.
    9. Phan ĐứcChính(Tổngchủbiên) (2005), Toán 9,tập1-2, Nxb Giáodục, HàNội.
    10. Phan ĐứcChính(Tổngchủbiên) (2005), Bài tập toán 9, tập1-2, Nxb Giáodục,
    HàNội.
    11. Phan ĐứcChính(Tổngchủbiên) -Tôn Thân (chủbiên) (2006), Toán 9, sách
    giáo viên, tập2, Nxb Giáodục, HàNội.
    12. Hoàng Chúng(1997), Phương pháp dạy học toán học ở trường phổ thông trung
    học cơsở,Nxb Giáodục, HàNội.
    13. HoàngChúng(1997), Những vấn đề lôgic trong môn Toán ở trường phổ thông
    trung học cơcở, Nxb Giáodục, HàNội.
    136
    14. NgôCương (2001), Cơsở đánh giá giáo dục hiện đại, Nxb HọcLâm.
    15. Lương Quang Cường(1997), Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập có nội dung
    hình
    học nhằm góp phần rèn luyện năng lực tưduy cho học sinh lớp 4 và lớp 5 bậc
    tiểu học, Trường ĐạihọcsưphạmHàNội.
    16. Dự ánhỗtrợBộGD và ĐT -Uỷban cộng đồngchâu âu (2002), Khảo sát đánh
    giá
    học sinh kết quả phân tích dữ liệu khảo sát ban đầu.
    17. Dự ánPháttriểngiáoviên tiểuhọc-BộGiáodụcvà Đàotạo(2005), Đánh giá kết
    quả học tập ở tiểu học, Nxb Giáodục, HàNội.
    18. Dự ánPháttriểnGiáodụcTHCS II (2001), Tài liệu bồi dưỡng về chương trình
    THCS cho giảng viên các trường cao đẳng sưphạm, HàNội, 8/2001.
    19. Dự ánPháttriểnGiáodụcTHCS II (2006), Tài liệu tập huấn đánh giá kết quả
    học
    tập của học sinh, 11/2006.
    20. Dự ánPháttriểnGiáodụcTHCS II (2007), Tài liệu hội nghị tập huấn xây dựng
    ngân hàng câu hỏi dựa trên thuyết ứng đáp câu hỏi, HàNội.
    21. Dự ánPháttriểnGiáodụcTHCS II (2007), Tài liệu hội nghị tập huấn xây dựng
    ngân hàng câu hỏi, HàNội, 1/2007.
    22. Dự ánPháttriểnGiáodụcTHCS II (2007), Tài liệu hộinghịtậphuấngiám sát
    thành tích học tập cấp quốc gia, HàNội, 6/2007.
    23. Dự ánPháttriểnGiáodụcTHCS II (2007), Tài liệu hội nghị tập huấnquy trình
    xây dựng ngân hàng câu hỏi cấpTHCS, HàNội, 8/2007.
    24. Dự ánViệt -Bỉ(2009), Tài liệu tập huấn đánh giá kết quả học tập của học sinh,
    3/2009.
    25. NgôHữuDũng(1996), Nhữngnguyên tắcchỉ đạoviệcxây dựng chương trình
    môn toán ởTrung họccơsở”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số5, tr.20-22.
    26. HồNgọc Đại(1983), Tâmlý học dạy học, Nxb Giáodục, HàNội.
    137
    27. ĐoànVăn Điểu(1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Nxb Giáodục,
    HàNội.
    28. Trương Ngọc Điền(1987), Đánh giá giáo dục trường học, Nxb Họcviệndân tộc
    Trung ương.
    29. PhạmGia Đức -NguyễnMạnhCảng –BùiHuy Ngọc –VũDương Thuỵ(1998),
    Phương pháp dạy học môn toán, giáotrìnhdànhcho cáctrườngcao đẳngsư
    phạm, tập1, Nxb Giáodục, HàNội.
    30. PhạmGia Đức(Chủbiên) -BùiHuy Ngọc -Phạm ĐứcQuang (2007), Giáo trình
    phương pháp dạy học các nội dung môn toán, Nxb ĐạihọcSưphạm, HàNội.
    31. PhạmGia Đức –Phạm ĐứcQuang (2002), Hoạt động hình học ở trường Trung
    học cơsở,Nxb Giáodục, HàNội.
    32. Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thornes, SáchcủaDự án
    Việt -Bỉ ĐàotạoGiáoviên cáctrườngsưphạm7 tỉnhmiềnnúi phíaBắcViệt
    Nam”.
    33. PhạmMinh Hạc(1989), Hành vi và hoạt động, Nxb Giáodục, HàNội.
    34. PhạmMinh Hạc(1992), Tâm lý học, Nxb Giáodục, HàNội.
    35. Harry Hsu (2006), Ngân hàng câu hỏi dựa trên thuyết ứng đáp câuhỏi, dự án
    phát triển giáo dục THCS,HàNội.
    36. Harry Hsu, Dương Văn Hưng (2007), Giám sát thành tích học tập cấp quốc gia,
    dự ánpháttriểngiáodụcTHCS, HàNội.
    37. Phó ĐứcHoà(1996), Xây dựng quy trình đánh giá tri thức của học sinh tiểu học,
    Luận ántiếnsĩKhoa họcsưphạm –tâ m lý, Trường ĐạihọcSưphạmHàNội.
    38. PhạmVăn Hoàn, TrầnThúcTrình, NguyễnGia Cốc(1981), Giáo dục học môn
    toán,Nxb Giáodục, HàNội.
    39. NguyễnPhụngHoàng –VõNgọcLan (1996), Phương pháp trắc nghiệm đo
    lường và đánh giá thành quả học tập, Nxb Giáodục, HàNội.
    40. TrầnBáHoành(1995), Đánh giá trong giáo dục(dùngtrong cáctrường ĐHSP và
    CĐSP, BộGiáodụcvà Đàotạo-chươngtrìnhgiáodục đạihọc).
    138
    41. TrầnBáHoành(2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo
    khoa,Nxb ĐạihọcSưphạm, HàNội.
    42. ĐặngVũHoạt(1981), Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá học sinh, Nxb Giáodục,
    HàNội.
    43. NguyễnTháiHoè(1998), Rèn luyện tưduy qua giải bài tập toán, Nxb Giáodục,
    HàNội.
    44. NguyễnThịBíchHồng (2004), Nhận xét về hoạt động kiểm tra – đánh giá kết
    quả học tập của học sinh trong nhà trường phổ thông hiện nay”, Kỷ yếu hội
    thảo khoa học Vai trò của hoạt động kiểm tra, đánh giá trong đổi mới giáo
    dục ở Việt nam”, Hà Nội,(6/2004)
    45.ĐặngVăn Hương -NguyễnChíThanh (2007), Một số phương pháp dạy học môn
    toán theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh trung học cơsở,
    Nxb ĐạihọcSưphạm, HàNội.
    46. NguyễnCông Khanh (2001), Mấy vấn đề về phương pháp luận và nguyên tắc kỹ
    thuật khi thực hành nghiên cứu đánh giá trong khoa học xã hội”, Tạp chí
    NCGD,số1.
    47. NguyễnCông Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội,Nxb
    Chínhtrịquốcgia, HàNội.
    48. I.F.Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhưthế nào,
    tập1, tập2, Ngườidịch: ĐỗThịTrang, NguyễnNgọcQuang, Nxb Giáodục,
    HàNội.
    49. Trần Kiều(2003), Bước đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập các môn học của
    học sinh lớp 6, Nxb Giáodục, HàNội.
    50. TrầnKiều(2004), Bước đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập các môn học của
    học sinh lớp 7, Nxb Giáodục, HàNội.
    51. TrầnKiều(2005), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, Nxb chínhtrịquốcgia.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...