Đồ Án Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm và bài tập môn học khí cụ điện

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 5/11/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    ˜&™
    Hiện nay ở nước ta giáo dục và đào tạo được xem như là quốc sách hàng đầu nhằm đào tạo ra những con người nắm vững khoa học kỹ thuật và có khả năng ứng dụng chúng vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước.
    Trong nhà trường, ngoài việc dạy và học thì khâu kiểm tra và đánh giá là một công việc rất quan trọng trong quá trình đào tạo. Để nâng cao chất lượng đào tạo thì ta phải luôn hoàn thiện và đổi mới chương trình đào tạo, cải tiến và hoàn thiện khâu kiểm tra và đánh giá để có được chính xác kết quả học tập của học viên, sinh viên. Kiểm tra là một bộ phận và hợp thành thể thống nhất với quy trình đào tạo. Việc kiểm tra đánh giá khách quan sẽ tạo nên động lực cốt lõi giúp sinh viên có được lòng tin, hình thành thói quen tự học theo chiều hướng tích cực để từ đó tăng khả năng tư duy sáng tạo trong học tập
    Có rất nhiều phương pháp kiểm tra và đánh giá, song phương pháp nào hiệu quả nhất, khách quan nhất và thích hợp nhất cho từng môn học cụ thể là điều mà chúng ta sẽ hướng đến trong hệ thống kiểm tra và đánh giá. Từ những kết quả nghiên cứu và áp dụng các phương pháp kiểm tra và đánh giá, đa số các nhà nghiên cứu sư phạm điều cho rằng phương pháp trắc nghiệm cho kết quả khách quan, kiểm tra được gần như toàn bộ nội dung môn học, giúp học viên, sinh viên học tập tích cực hơn, tránh học tủ và rèn luyện thói quen tự nghiên cứu sách, khả năng tự tìm hiểu và tư duy
    Những năm gần đây hình thức thi trắc nghiệm kết hợp với bài tập tự luận đã và đang được áp dụng rất phổ biến trong các môn học chuyên ngành kỹ thuật ở tất cả các bậc từ trung cấp chuyên nghiệp đến cao đẳng và đại học
    Trong quyển đồ án tốt nghiệp này, nhóm thực hiện xin trình bày về đề tài “BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN MÔN HỌC KHÍ CỤ ĐIỆN (Theo Chương Trình 150 Tín Chỉ )”. Với đề tài này nhóm thực hiện đã tiến hành đọc tìm hiểu và phân tích kết hợp với những kiến thức đã tích lũy được trong suốt quá trình học tập bốn năm liền trên giảng đường đại học, từ đó thực hiện biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận này với hy vọng quyển đề tài này sẽ trở thành tài liệu tham khảo có giá trị cho các bạn học viên và sinh viên đang học tập, nghiên cứu môn Khí cụ điện nói riêng và ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện-Điện tử nói chung. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đồ án không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn.


    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 2
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 7
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 7
    LỜI CẢM ƠN 8
    LỜI NÓI ĐẦU 9
    PHẦN NỘI DUNG 11
    DẪN NHẬP 12
    I. .LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 12
    II. .GIỚI HẠN ĐỀ TÀI. 12
    III. .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 12
    IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 10
    V. .CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 12
    CHƯƠNG MỞ ĐẦU: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 14
    I. .KIỂM TRA VẤN ĐÁP. 12
    II. .KIỂM TRA VIẾT. 12
    III. .KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM. 12
    IV. KẾT LUẬN. 10
    V. HÌNH THỨC CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG DỤNG. 10
    VI. PHƯƠNG PHÁP QUI HOẠCH MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM . 10
    CHƯƠNG 1: PHÁT NÓNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN 14
    I. .NỘI DUNG CẦN NẮM. 12
    II. .CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 12
    III. .BÀI TẬP TỰ LUẬN. 12
    CHƯƠNG 2: LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN 15
    I. .NỘI DUNG CẦN NẮM. 12
    II. .CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 12
    III. .BÀI TẬP TỰ LUẬN. 12
    CHƯƠNG 3: TIẾP XÚC ĐIỆN 15
    I. .NỘI DUNG CẦN NẮM. 12
    II. .CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 12
    III. .BÀI TẬP TỰ LUẬN. 12
    CHƯƠNG 4: HỒ QUANG ĐIỆN 15
    I. .NỘI DUNG CẦN NẮM. 12
    II. .CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 12
    III. .BÀI TẬP TỰ LUẬN. 12
    CHƯƠNG 5: MẠCH TỪ 15
    I. .NỘI DUNG CẦN NẮM. 12
    II. .CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 12
    III. .BÀI TẬP TỰ LUẬN. 12
    CHƯƠNG 6: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT HẠ ÁP 15
    I. .NỘI DUNG CẦN NẮM. 12
    II. .CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 12
    III. .BÀI TẬP TỰ LUẬN. 12
    CHƯƠNG 7: KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN 15
    I. .NỘI DUNG CẦN NẮM. 12
    II. .CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 12
    III. .BÀI TẬP TỰ LUẬN. 12
    CHƯƠNG 8: MÁY CẮT HẠ ÁP 15
    I. .NỘI DUNG CẦN NẮM. 12
    II. .CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 12
    III. .BÀI TẬP TỰ LUẬN. 12
    CHƯƠNG 9: KHÍ CỤ ĐIỆN CAO ÁP 15
    I. .NỘI DUNG CẦN NẮM. 12
    II. .CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 12
    III. .BÀI TẬP TỰ LUẬN. 12
    PHẦN KẾT LUẬN 70
    1. KẾT LUẬN 71
    2. HƯỚNG MỞ RỘNG ĐỀ TÀI 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO XC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...