Chuyên Đề Biện pháp thúc đầy tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty TNHH Quốc tế Song Thanh trên thị trường nội

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    I.Sự cần thiết của đề tài:


    Tăng trưởng và phát triển kinh tế là thước đo chủ yếu vè sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia. Để đạt được sự tăng trưởng và phát triển đòi hỏi các quốc gia phải luôn nỗ lực phần đấu không ngừng đặc biệt là các doanh nghiệp trong nền kinh tế của quốc gia đó. Việc quyết định ba vấn đề cơ bản: Sản xuất cái gì? sản xuất cho ai ? sản xuất như thế nào? Càng trở lên quan trọng. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng nó lại là điều kiện kiên quyết, bảo đảm cho các doanh nghiệp tồn tại phát triển. Tiêu thụ giúp quá trình tái sản xuất diễn ra, giúp doanh nghiệp không ngừng nâng cao vị thế của mình.

    Năm 2006 Việt Nam ra nhập WTO đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc hội nhập và phát triển kinh tế. Từ đây nền kinh tế Việt Nam sẽ hoà nhập vào dòng chảy của nền kinh tế thế giới, mỗi biến dộng của nền kinh tế thế giới đều ảnh hưởng đến Việt Nam trực tiếp là đến các doanh nghiệp. Thực tế cho thấy năm 2008 vừa qua khi mà cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ lan rộng kéo theo sự suy thoái của kinh tế thế giới, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn có nguy cơ phá sản. Đưng trước bối cảnh chung của nền kinh tế, việc tập trung vào thị trường nội địa là hướng đi được nhiều doanh nghiệp dệt may lựa chọn. Và công ty TNHH Quốc tế Song Thanh cũng nhận ra được điều đó, khi mà thị trường may mặc nội địa vẫn chưa đựơc các doanh nghiệp may mặc quan tâm đúng mức. Việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở thị trường trong nước là một hướng đi giúp doanh nghiệp giữ vững, ổn định và tháo dỡ khó khăn trong thời điểm hiện tại. Vì vậy sau một thời gian thực tập tại công ty TNHH Quốc tế Song Thanh, đề tài mà em lựa chọn nghiên cứu cho chuyên đề của mình là : “Biện pháp thúc đầy tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty TNHH Quốc tế Song Thanh trên thị trường nội địa”.

    II. Mục tiêu nghiên cứu.
    Tìm ra những biện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm may mặc của mình trên thị trường nội địa, giúp doanh nghiệp ổn định và vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay và hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài của doanh nghiệp

    III. Câu hỏi nghiên cứu .
    1.Vì sao công ty lại tập trung thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm may mặc trên thị trường nội địa tại thời điểm này.
    2. Những giải pháp thúc đẩy tiêu thụ mà công ty đã áp dụng và sẽ áp dụng, các khó khăn gặp phải.

    IV. Số liệu và phương pháp phân tích.
    - Số liệu thứ cấp được cập nhật từ các kết quả, báo cáo từ phòng kinh doanh, kế toán của công ty TNHH Song Thanh cung cấp.
    - Số liệu lấy từ website của tổng công ty may mặc Việt Nam.

    V. Kết cấu đề tài:




    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương I : MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở MỘT DOANH NGHIỆP 3

    I. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở một doanh nghiệp 3
    1.Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm 3
    2. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5
    2.1. Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. 5
    2.2 Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển mở rộng thị trường. 5
    2.3. Tiêu thụ sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6
    2.4. Tiêu thụ sản phẩm mang lại vị thế và độ an toàn cho doanh nghiệp 6
    II. Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 7
    1. Hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường tiêu thụ 7
    2. Xây dựng chiến lược và kế hoặch tiêu thụ sản phẩm: 9
    2.1. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm: 9
    2.1.1 Những căn cứ để xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm. 9
    2.1.2 Nội dung cơ bản của chién lược tiêu thụ sản phẩm . 10
    3. Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm: 12
    3.1. Lựa chọn địa điểm: 12
    3.1.1. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố địa lý: 12
    3.1.2. Lựa chọn địa điểm theo yếu tố khách hàng: 13
    3.2. Lựa chọn và thiết kế kênh phân phối: 13
    3.2.1. Các dạng kênh phân phối: 13
    3.2.2. Thiết kế hệ thống kênh phân phối 15
    3.3. Điều khiển hàng hoá trong kênh phân phối: 16
    3.3.1. Điều phối hàng hoá vào kênh: 16
    3.3.2. Lựa chọn phương án vận chuyển hàng hoá sản phẩm trong kênh 16
    3.3.3. Lựa chọn dự trữ trong kênh phân phối: 17
    4. Tổ chức xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm: 17
    4.1. Quảng cáo: 17
    4.2. Khuyến mại: 19
    4.3. Bán hàng trực tiếp: 20
    4.4. Tham gia hội chợ, triển lãm: 20
    4.5. Quan hệ công chúng và hoạt động khuếch trương khác: 21
    5. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 21
    5.1. Tổ chức mạng lưới bán hàng 21
    5.2. Tổ chức lựa chọn nhân viên bán hàng: 22
    5.3. Các hình thức tiêu thụ sản phẩm 22
    5.3.1. Căn cứ vào địa điểm giao hàng cho khách hàng: 22
    5.3.2. Bán theo khâu lưu chuyển hàng hoá cơ bản buôn và lẻ: 23
    5.3.3. Theo phương thức bán theo hợp đồng và đơn hàng, thuận mua, vừa bán, đấu giá và xuất khẩu 23
    5.3.4. Theo mối quan hệ mua đứt bán đoạn và sử dụng các phương thức tín dụng trong thanh toán như bán trả chậm, bán trả góp, bán trả ngay 23
    5.3.5. Hình thức bán hàng trực tiếp, bán từ xa như qua điện thoại, qua mạng internet, qua nhân viên tiếp thị: 23
    6. Dịch vụ khách hàng sau khi bán hàng 24
    7. Đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 24
    7.1. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ: 24
    7.2. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kế hoạch: 25
    7.3. Chỉ tiêu khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp: 25
    7.4. Các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận 26
    III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 27
    1. Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh 27
    1.1. Môi trường văn hoá xã hội 27
    1.2. Môi trường chính trị pháp luật: 28
    1.3. Môi trường kinh tế và công nghệ 28
    1.4. Môi trường cạnh tranh 29
    1.5. Môi trường địa lý, sinh thái 30
    2. Tiềm lực của doanh nghiệp 30
    2.1. Tiềm lực tài chính 30
    2.2. Tiềm lực con người 31
    2.3. Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp 31
    2.4. Vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp : 31
    2.5. Mục tiêu, khả năng theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người tham gia quản lý doanh nghiệp. 32
    Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ SONG THANH. 33
    I/ Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. 33
    II/ Tầm quan trọng của việc phát triển thị trường của công ty. 34
    1. Những đánh giá chung về thị trường may mặc nước ta. 34
    2. Tầm quan trọng của việc phát triển thị trường của công ty. 37
    III/ Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của công ty THHH Quốc tế Song Thanh 38
    1. Công tác điều tra nhu cầu thị trường. 38
    2. Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm . 39
    3. Chính sách giá cả . 39
    4. Công tác phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. 40
    5. Hoạt động xúc tiến ở công ty. 42
    IV/ Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty. 43
    1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm qua các năm. 43
    2. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ. 43
    4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường. 44
    5. Tình hình tiêu thụ theo các kênh. 45
    6. Tình hình tiêu thụ theo khách hàng. 47
    V/ Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của Công ty TNHH Quốc tế Song Thanh trong thời gian qua. 48
    1. Những kết quả đạt được. 48
    2 . Những tồn tại. 49
    Chương III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ SONG THANH. 51
    I. Phương hướng phát triển của công ty. 51
    1. Những yêu cầu phát triển của công ty trong điều kiện mới. 51
    2. Phương hướng và mục tiêu phấn đấu. 52
    II. Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm may mặc trên thị trường nội địa của Công ty TNHH Quốc tế Song Thanh. 54
    1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. 54
    1.1. Thành lập một bộ phận chuyên về Marketing. 54
    1.2. Lựa chọn cho các vùng thị trường từng hướng phát triển. 55
    1.3. Tăng ngân sách cho hoạt động Marketing và đảm bảo hoạt động Marketing có hiệu quả. 57
    2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm của mình. 57
    3. Áp dụng các chính sách giá cả thích hợp. 59
    4. Nâng cao chất lượng sản phẩm. 61
    4.1.Xác định và đầu tư vốn kịp thời vào những máy móc kém chất lượng của công ty. 62
    4.2.Ổn định đầu vào cho sản xuất. 63
    4.3. Nâng cao trình độ tay nghề công nhân. 63
    4.3. Xây dựng một chính sách thưởng phạt chất lượng hợp lí. 64
    5. Hoàn thiện hệ thống đại lí. 64
    6. Nâng cao chất lượng lao động. 67
    7. Xây dựng hình ảnh riêng về Công ty TNHH Quốc tế Song Thanh. 68
    III. Một số kiến nghị với Nhà nước. 69
    KẾT LUẬN 70
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...