Luận Văn Biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên các Phòng Giáo Dục tỉnh Bắc Ninh

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên mục: Quản lý giáo dục
    Trường: Cao đẳng Công nghệ Đà Nẵng
    Loại: Đề tài tốt nghiệp
    File: doc


    Trình độ: Thạc sĩ
    Số trang: 88
    Quản lý xuất hiện cùng với hình thức và phương thức tồn tại đặc biệt của con ngươời. Con người tồn tại và phát triển trong và bằng hoạt động. Quản lý gắn liền với hoạt động. Hoạt động của con ngươời đa dạng, phức tạp do đó quản lý cũng phức tạp và đa dạng.
    Có nhiều dạng (lĩnh vực) quản lý khác nhau nhưng do con ngươời là đối tượng cơ bản của quản lý, vì thế dạng quản lý quan trọng và cơ bản là quản lý các tổ chức của con ngươời - quản lý con ngươời và hành vi của họ. Liên quan đến vấn đề này là việc khai thác và tận dụng đơược các tiềm năng của con ngươời. Muốn vậy cần làm cho con ngươời với tơư cách là thành viên của tổ chức hoạt động một cách tích cực nhất.
    Vì lẽ đó, các nghiên cứu về quản lý đã khẳng định chức năng quan trọng của nhà quản lý là điều khiển nhân viên của mình đạt đến mục tiêu của tổ chức với sự nỗ lực cao nhất của họ. Điều này đơược thực hiện khi chủ thể quản lý nắm vững lý luận và có kỹ thuật trong việc tạo dựng động lực làm việc cho nhân viên của mình.
    Các cơ quan quản lý nhà nươớc về giáo dục có vai trò quan trọng trong việc tổ chức điều khiển nhằm hiện thực hoá quan điểm đơường lối phát triển giáo dục của Đảng và nhà nươớc. Những yêu cầu về đổi mới quản lý về giáo dục hiện nay phải được khởi đầu và thực hiện có hiệu quả ở các cơ quan này.
    Là một phân hệ của hệ thống kinh tế – xã hội nên những thay đổi trong quản lý hành chính nhà nươớc có tác động không nhỏ đến cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý của giáo dục, trươớc hết với các cơ quan quản lý nhà nươớc về giáo dục. Mục tiêu tinh giản, hiệu quả và phát huy nội lực của bộ máy quản lý hành chính nhà nươớc đòi hỏi bộ máy quản lý nhà nươớc về giáo dục các cấp phải phát huy cao độ vai trò của các thành viên trong bộ máy. Điều này lại liên quan đến vấn đề động lực làm việc của các thành viên trong tổ chức.
    Đã có nhiều nghiên cứu về quản lý các hoạt động tác nghiệp trong quản lý giáo dục tại các cơ sở giáo dục. Những nghiên cứu về bộ máy quản lý nhà nươớc về giáo dục ở cấp quận huyện không nhiều và chủ yếu là những nghiên cứu về công tác chỉ đạo nghiệp vụ chuyên môn của các Phòng GD. Chươa có một công trình nào nghiên cứu về vấn đề tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD.
    Những phân tích trên là lý do để chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp tạo động lực làm việc cho chuyên viên các Phòng Giáo Dục tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn.
    Kết cấu đề tài là:
    Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề tạo động lực làm việc cho chuyên viên Phòng GD - ĐT
    Chương 2: Thực trạng các biện pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên các Phòng GD - ĐT tỉnh Bắc Ninh
    Chương 3: Một số biện pháp tạo động lực làm việc
     
Đang tải...