Chuyên Đề Biện pháp tăng c­ờng khai thác các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh trong các Doanh nghiệp nhà n­ớc

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
     
    MỤC LỤC
     ​LỜI NÓI ĐẦU
    CHƠNG I 3
    Vốn và tầm quan trọng của vốn đối với các doanh nghiệp 3
    1.1 Tổng quan về vốn của doanh nghiệp 4
    1.1.1 Các khái niệm về vốn 4
    1.1.2 Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phơng thức huy động 5
    1.1.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 6
    1.1.2.2 Nợ và các phơng thức huy động nợ của doanh nghiệp 8
    1.2 Tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 10
    CHƠNG II 11
    Biện pháp tăng, cờng khai thác các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp Nhà nớc 11
    2.1 Thực trạng vốn tại các doanh nghiệp Nhà nớc. 11
    2.2 Các phơng thức huy động vốn của DNNN 12
    2.2.1 Nguồn vốn huy động từ ngân sách Nhà nớc 13
    2.2.2 Huy động vốn thông qua hệ thống ngân hàng 15
    2.2.3 Phát hành cổ phiếu 20
    2.2.4 Thu hút vốn đầu t nớc ngoài 27
    2.2.5 Huy động qua liên doanh liên kết, qua vay vốn nhân dân. 29
    KẾT LUẬN . 30
     
     
     
     
     
     
     ​Lời nói đầu.​Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đã thu đợc những kết quả bớc đầu quan trọng. Thời gian qua, Việt Nam đã đứng vững đợc trớc những sóng gió biến động lớn bất lợi của tình hình thế giới và trong nớc, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng trớc nhiều thử thách.
    Sau một thời gian thực hiện chủ trơng đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có dáng dấp của một nền kinh tế thị trờng. Những quan hệ hàng hoá, tiền tệ đang dần dần thay thế quan hệ phân phối hiện vật của thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp. Bộ mặt kinh tế của đất nớc đã có những thay đổi cơ bản, những nguồn lực quý báu của đất nớc đã đợc sử dụng hiệu quả hơn. Quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nớc đã đi vào chiều sâu là cơ hội để Việt Nam hội nhập tốt hơn vào nền kinh tế thế giới. Mức sống của nhân dân đợc cải thiện, tốc độ tăng trởng ở mức cao, trong điều kiện phải đối phó với muôn vàn khó khăn từ bên trong và từ bên ngoài, đã phần nào khẳng định đợc tính chất đúng đắn của con đờng cải cách, từ đó cho phép đặt niềm tin vững chắc vào khả năng "cất cánh" của Việt Nam trong tơng lai.
    Kinh nghiệm thành công của các nớc đi trớc đã để lại nhiều bài học quan trọng. Có nớc đã sử dụng nguồn vốn bên ngoài làm nguồn vốn chủ lực cho sự phát triển, còn nguồn vốn tích luỹ trong nớc chỉ có tính chất bổ trợ cho nguồn vốn bên ngoài. Ơ một số nớc khác, với ý thức tự lập tự chủ cao và không muốn từ chỗ lệ thuộc về kinh tế dẫn đến lệ thuộc về chính trị đã lựa chọn nguồn vốn nội địa làm nguồn vốn chủ đạo để phát triển. Tuy phơng thức lựa chọn nguồn vốn chủ đạo có khác nhau và sự thành công của các nớc cũng khác nhau theo nhiều góc độ, nhng nhìn chung ở mỗi loại đều có một u thế nhất định.
    Để bắt nhịp cùng với đà đi lên của đất nớc. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đua nhau để phát triển. Trong mỗi doanh nghiệp vốn cũng là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất để doanh nghiệp có thể tồn tại phát triển và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, vấn đề để huy động vốn từ những phơng thức nào là rất quan trọng nó luôn gắn chặt với tiến trình phát triển của mỗi doanh nghiệp.
    Doanh nghiệp Nhà nớc là một trong những thành phần kinh tế đợc Nhà nớc u tiên phát triển và giữ một vai trò chủ đạo nhất trong nền kinh tế đất nớc ta. Việc đa ra đợc một phơng thức huy động vốn tối u nhất là mối quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp
    Xuất phát từ đòi hỏi trên và cũng là phù hợp với chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp của em . Vì vậy, em quyết định chọn đề tài : "Biện pháp tăng cờng khai thác các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh trong các Doanh nghiệp nhà nớc của nớc ta hiện nay" làm đề tài nghiên cứu của mình.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo đề tài của em bao gồm 2 chơng
    Chơng I : Vốn và tầm quan trọng của vốn đối với các doanh nghiệp
    Chơng II : Biện pháp tăng cờng khai thác các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) ở nớc ta hiện nay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...