Thạc Sĩ Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây N

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời cảm ơn Lời cảm ơn Lời cảm ơn Lời cảm ơn
    Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS: Bùi Văn Quân, là
    ng-ời h-ớng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình
    nghiên cứu
    Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô giáo thuộc Khoa Tâm lý -
    Giáo dục học, Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều
    kiện cho em học tập, nghiên cứu
    Tác giả xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, giảng viên và
    sinh viên Tr-ờng Đại học Tây Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác
    giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và triển khai thực hiện đề tài
    Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè và đồng nghiệp - những
    ng-ời đã luôn động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này
    Mặc dù đã rất cố gắng song những thiếu sót trong luận văn là khó
    tránh khỏi, rất mong nhận đ-ợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn
    đồng nghiệp và những ng-ời cùng quan tâm tới những vấn đề đ-ợc trình
    bày trong luận văn.
    Xin trân trọng cảm ơn!
    Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2007
    Tác giả
    Vũ Minh Chiến 1
    Phần mở đầu
    1. Lý do chọn đề tài
    Trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật phát triển nh- vũ
    bão, nhân loại đang b-ớc vào nền kinh tế tri thức thì nguồn lực con ng-ời trở
    nên vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Sự cạnh tranh giữa
    các n-ớc chính là sự chạy đua về giáo dục và giáo dục chính là nhân tố quyết
    định sự thành bại của mỗi quốc gia trên tr-ờng quốc tế, tiềm năng trí tuệ trở
    thành động lực chính của để phát triển kinh tế xã hội. Nhận thấy vai trò quyết
    định của giáo dục đối với sự phát triển, Việt Nam cũng nh- nhiều n-ớc trên
    thế giới đã xác định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu (Điều 35, Hiến pháp
    n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992).Với những quyết sách
    nh- vậy thì Đảng và Nhà n-ớc ta xem giáo dục “vừa là động lực, vừa là mục
    tiêu” của sự phát triển bền vững xã hội, “đầu t- cho giáo dục là đầu t- phát
    triển” (Nghị quyết ĐH Đảng lần thứ IX)
    Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, sự bùng nổ thông
    tin dẫn đến l-ợng thông tin, tri thức tăng lên một cách nhanh chóng do đó nội
    dung dạy học càng ngày càng nhiều và ngày càng phải hiện đại hóa, chuẩn
    hóa và tinh giản hóa và giáo dục sẽ rất nhanh chóng bị lạc hậu nếu không
    th-ờng xuyên đổi mới. Vậy để giáo dục phát huy đ-ợc vai trò của mình vừa là
    động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển thì giáo dục phải luôn đổi mới về
    mọi mặt thông qua các cuộc cải cách giáo dục
    Thực tế ở n-ớc ta sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới thì giáo dục -
    đào tạo cũng đã có nhiều đổi mới và đã thu đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng,
    những đóng góp của GD - ĐT đối với sự phát triển của đất n-ớc là không thể
    phủ nhận. Tuy nhiên, vấn đề chất l-ợng giáo dục đang đ-ợc cả xã hội quan
    tâm mà trong Chiến l-ợc phát triển giáo dục Việt Nam từ năm 2001 đến 2010
    đã chỉ rõ những yếu kém : “Chất l-ợng giáo dục - đào tạo đại trà ở các cấp bậc
    học còn thấp. Đa số học sinh, sinh viên chỉ quen cách học thụ động, thiếu
    năng lực t- duy độc lập, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào sản xuất
    và đời sống ”, “ .Nội dung giáo dục thiếu thiết thực: Nhiều phần trong 2
    ch-ơng trình đào tạo đại học và chuyên nghiệp đã lạc hậu ”. Chất l-ợng sinh
    viên ra tr-ờng còn thấp ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của công cuộc công
    nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n-ớc. Chất l-ợng giáo dục và nhất là chất
    l-ợng giáo dục đại học đang là chủ đề gây bức xúc trong d- luận. Để khắc
    phục những nh-ợc điểm trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra nhiều chủ
    tr-ơng chính sách nhằm đổi mới nội dung giáo dục, ch-ơng trình SGK phổ
    thông, chú trọng công tác đảm bảo chất l-ợng, thành lập Cục Khảo thí và
    kiểm định chất l-ợng giáo dục, nâng cao hiệu quả đào tạo của các tr-ờng,
    khoa s- phạm .
    Các tr-ờng Đại học S- phạm, khoa S- phạm gánh vác trọng trách đào tạo
    những sinh viên S- phạm - những ng-ời sẽ là cô giáo, thầy giáo trong t-ơng
    lai, có nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ - những chủ nhân t-ơng lai của đất n-ớc.
    Muốn nâng cao chất l-ợng giáo dục đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên giỏi về
    chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ. Để có đ-ợc đội ngũ giáo viên nh- vậy,
    các tr-ờng s- phạm phải xây dựng nội dung, ch-ơng trình đào tạo thật sự khoa
    học, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn phát triển đất n-ớc và thời đại, trong đó
    phải thực sự chú trọng đến hoạt động rèn luyện nghiệp vụ s- phạm cho SV
    nhằm hình thành cho họ những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản
    Điều 14 - Luật giáo dục 2005 đã nêu rõ “nhà giáo giữ vai trò quyết định
    trong việc đảm bảo chất l-ợng giáo dục ở tất cả các cấp học” [36]
    Tuy vậy, “ở tr-ờng S- phạm, việc dạy các môn nghiệp vụ còn mang
    nặng tính hàn lâm, nghĩa là coi trọng phần trang bị lý luận, coi nhẹ việc rèn
    luyện kỹ năng. Sinh viên đi thực tập S- phạm th-ờng rất lúng túng, bỡ ngỡ vì
    học thiếu những kỹ năng, những thao tác kỹ thuật của nghề dạy học, của nghệ
    thuật giáo dục. Tình trạng đó là do ở tr-ờng S- phạm họ ít đ-ợc tập dạy,
    không đ-ợc rèn và càng ít đ-ợc luyện khi học các môn nghiệp vụ”
    Bên cạnh đó, việc triển khai ch-ơng trình mới từ năm 2001 theo nghị quyết
    40/2000/QH X của Quốc hội về đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông đã đặt ra
    nhiệm vụ hết sức cơ bản, đó là đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo theo h-ớng tăng
    c-ờng tích cực, chủ động, sáng tạo của ng-ời học. Nhiệm vụ này đòi hỏi ng-ời GV 3
    phải đ-ợc trang bị và rèn luyện nhiều kỹ năng và PPDH quan trọng, trong đó
    không thể thiếu kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học (KNSDCH). Việc rèn
    luyện KN này từ khi còn đ-ợc đào tạo trong tr-ờng s- phạm càng có ý nghĩa quan
    trọng, giúp cho SV sau khi ra tr-ờng nhanh chóng thích ứng với thực tiễn giáo dục
    phổ thông và triển khai hiệu quả các PPDH hiện đại
    Tiếp tục triển khai cuộc vận động 2 không trong toàn ngành của Bộ GD &
    ĐT và triển khai cuộc vận động “nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không
    đáp ứng nhu cầu của XH, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo” trong giáo
    dục. Ngày 15/11/2007, tại lễ kỷ niệm 40 năm ngày nhà giáo VN, Công đoàn
    ngành Giáo dục đã chính thức phát động cuộc vận động “mỗi thầy cô giáo là tấm
    g-ơng về đạo đức, tự học và sáng tạo” .với những nỗ lực của toàn ngành trong
    thời gian vừa qua và sự quyết tâm trong chỉ đạo của Bộ GD & ĐT, hy vọng trong
    thời gian tới GDVN sẽ nâng cao đ-ợc chất l-ợng và hiệu quả
    Theo báo cáo tổng kết Kiến tập, TTSP hàng năm của Khoa S- phạm,
    tr-ờng Đại học Tây Nguyên và đánh giá của một số tr-ờng THPT trên địa bàn
    tỉnh Đak Lak cho thấy GV mới ra tr-ờng và giáo sinh về kiến tập, TTSP còn
    yếu về các kỹ năng nghiệp vụ s- phạm nói chung trong đó có kỹ năng dạy
    học. Hầu hết SVSP gặp nhiều khó khăn, cảm thấy lúng túng, thiếu tự tin khi đi
    KTSP, TTSP. Có nhiều nguyên nhân của thực trạng trên nh-ng một trong
    những nguyên nhân quan trọng đó là công tác rèn luyện NVSP th-ờng xuyên
    vẫn ch-a đ-ợc nhà tr-ờng coi trọng, việc rèn luyện kỹ năng NVSP cho SV còn
    rời rạc, thiếu hệ thống, nội dung nghèo nàn Xuất phát từ những lý do trên,
    tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu
    hỏi trong dạy học cho sinh viên Khoa S- phạm - Tr-ờng Đại học Tây
    Nguyên (thực hiện trong dạy học môn Giáo dục học)
    2. Mục đích nghiên cứu
    - Đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy
    học cho sinh viên Khoa S- phạm - Tr-ờng Đại học Tây Nguyên thực hiện
    trong dạy học môn Giáo dục học theo h-ớng đổi mới PPDH và nâng cao chất
    l-ợng đào tạo giáo viên 4
    3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
    - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Giáo dục học ở khoa S-
    phạm - Tr-ờng Đại học Tây Nguyên
    - Đối t-ợng nghiên cứu:Biện pháp KNSDCH cho sinh viên Khoa S- phạm-
    Tr-ờng Đại học Tây Nguyên thực hiện trong dạy học môn Giáo dục học
    4. Giả thuyết khoa học
    Kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học đ-ợc hình thành và phát triển
    ngay trong quá trình học tập của sinh viên s- phạm, thông qua việc học tập
    cac môn học, đặc biệt là môn Giáo dục học. Vì thế, trong quá trình dạy học
    môn Giáo dục học ở tr-ờng đại học s- phạm, nếu đề xuất và thực hiện những
    biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho SV phù hợp
    với tiến trình dạy học môn học và quy luật hình thành KN, KX thì kỹ năng sử
    dụng câu hỏi trong dạy học của SV sẽ đ-ợc nâng cao
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Phân tích và tổng hợp những cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài
    5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng rèn luyện KNSDCH của SV khoa S-
    phạm Tr-ờng Đại học Tây Nguyên
    5.3. Đề xuất các biện pháp rèn luyện KNSDCH trong dạy học cho SVSP
    5.4. Thực nghiệm s- phạm nhằm đánh giá hiệu quả
    6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
    - Vấn đề rèn luyện và hình thành KNSP nói chung và KNDH nói riêng
    cho sinh viên s- phạm là vấn đề rộng lớn, là nhiệm vụ của của cả tr-ờng s-
    phạm và đ-ợc thực hiện trong suốt quá trình đào tạo. Do tính phức tạp của vấn
    đề và điều kiện không cho phép cho nên đề tài chỉ tập trung vào việc xây dựng
    một số biện pháp rèn luyện Kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh
    viên s- phạm
    - Đề tài tiến hành nghiên cứu trên SV ngành SP Ngữ văn - Khoa S-
    phạm Tr-ờng ĐH Tây Nguyên. 5
    7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
    7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết
    Phân tích lịch sử, nghiên cứu so sánh, phân tích logic những quan niệm,
    lí thuyết, .nhằm tổng hợp, khái quát hoá lí luận, các công trình nghiên cứu có
    liên quan đến đề tài.
    7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Ph-ơng pháp quan sát
    + Trực tiếp quan sát quá trình tổ chức các hoạt động rèn luyện NVSP
    của SV để phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình tổ chức để
    nắm bắt và đánh giá thực trạng
    + Quan sát các hoạt động rèn luyện NVSP, trong quá trình KTSP, TTSP
    để phát hiện những -u, nh-ợc điểm để đề xuất những biện pháp khắc phục.
    - Ph-ơng pháp phỏng vấn: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn SV, GV giảng
    dạy các bộ môn nghiệp vụ và cán bộ quản lý về những vấn đề liên quan của đề tài.
    - Ph-ơng pháp chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu, thông qua các
    buổi tiếp xúc với các chuyên gia, các GV có nhiều kinh nghiệm, chúng tôi
    tranh thủ đ-ợc những ý kiến nhằm làm sáng tỏ những vấn đề của đề tài, những
    kinh nghiệm trong việc thực thi các biện pháp do đề tài đề xuất.
    - Ph-ơng pháp điều tra: Chúng tôi tiến hành điều tra bằng bảng hỏi đã
    đ-ợc xây dựng từ tr-ớc nhằm phát hiện thực trạng của vấn đề nghiên cứu tr-ớc khi
    có tác động s- phạm (xem phụ lục)
    - Ph-ơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (nghiên cứu tr-ờng hợp
    cụ thể - case study): Thông qua việc thu thập, phân tích các sản phẩm hoạt
    động của SV nh- kết quả học tập, giáo án tập giảng .để phát hiện ra những
    -u, nh-ợc điểm trong quá trình rèn luyện KN để đề ra biện pháp khắc phục
    - Ph-ơng pháp thực nghiệm: Để đánh giá hiệu quả của những của
    những biện pháp do luận văn đề xuất: xây dựng nội dung, chọn đối t-ợng TN,
    xây dựng tiêu chí đánh giá, tiến hành TN, phân tích, đánh giá, đối chiếu kết
    quả thu đ-ợc giữa nhóm TN và nhóm ĐC
    - Ph-ơng pháp toán học thông kê: Sử dụng các công thức toán học để
    tính toán, so sánh, thống kê các số liệu do các ph-ơng pháp nghiên cứu trên
    thu đ-ợc làm cơ sở để chứng minh cho những vấn đề của đề tài đặt ra 6
    Ch-ơng 1
    cơ sở lí luận của việc hình thành kỹ năng sử dụng
    câu hỏi trong dạy học cho sinh viên s- phạm
    1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    1.1.1. Trên thế giới
    ở Liên Xô (cũ) và các n-ớc Đông Âu tr-ớc đây đã có nhiều công trình
    nghiên cứu về cấu trúc nhân cách, cấu trúc năng lực của ng-ời giáo viên trong
    quá trình đào tạo ở tr-ờng s- phạm và trong quá trình công tác.
    - Tác giả O.A. Apđulinna với công trình “Bàn về kỹ năng s- phạm” đã hệ
    thống hoá lý luận về vấn đề rèn luyện NVSP, trong đó đ-a và phân tích những
    KN chung và KN chuyên biệt trong công tác giảng dạy và giáo dục của GV
    - Những năm 70 của thế kỷ XX, có nhiều công trình nghiên cứu về tổ
    chức lao động khoa học và tối -u hoá quá trình dạy học của các tác giả M.I.
    Côvaliôp, K. Babanxki, N.I. Bônđ-rex, đặc biệt là tác giả X.I. Kixegov với công
    trình “Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo s- phạm trong điều kiện giáo dục đại
    học”, ông và các cộng sự đã nêu ra hơn 100 kỹ năng nghiệp vụ giảng dạy và
    giáo dục, trong đó có 50 kỹ năng cần thiết đ-ợc phân chia luyện tập theo từng
    thời kỳ thực hành, thực tập s- phạm [39]
    Về cơ bản, các nghiên trên đã chỉ ra quy trình cơ bản và t-ơng đối toàn
    diện về quá trình đào tạo nghiệp vụ s- phạm của giáo viên, đó là cơ sở để các
    nghiên cứu sau này bổ sung và hoàn thiện những những kỹ năng cần thiết của
    giáo viên cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.
    Do điều kiện tác giả cũng ch-a có điều kiện đi sâu tìm hiểu những
    nghiên cứu của các tác giả ph-ơng tây.
    1.1.2. ở Việt Nam
    ở các cơ sở đào tạo s- phạm đã có rất nhiều công trình và các cuộc hội
    thảo nghiên cứu về vấn đề này:
    PGS.Trần Trọng Thủy đã đi sâu nghiên cứu kỹ năng lao động công
    nghiệp. Trong cuốn sách “Tâm lý học lao động”, ông đã nêu khái niệm kỹ
    năng, các điều kiện hình thành kỹ năng hoạt động lao động. [55] 7
    Năm 1987, trong công trình “Vấn đề rèn luyện nghiệp vụ s- phạm
    th-ờng xuyên cho sinh viên” tác giả Nguyễn Quang Uẩn cũng đã vạch ra
    đ-ờng h-ớng lý thuyết để rèn luyện nghiệp vụ s- phạm cho sinh viên [57].
    Năm 1989, trong cuốn sách “Bài tập thực hành giáo dục học” tác giả
    Nguyễn ngọc Bảo và Nguyễn Đình Chỉnh cũng đã đ-a ra những gợi ý về cách
    giải một bài tập tình huống s- phạm . [16]
    Ngoài ra, về vấn đề kỹ năng, nghiệp vụ s- phạm, trong quá trình nghiên
    cứu chúng tôi còn thấy có nhiều tác giả khác nh- : PGS.TS. Nguyễn Hữu Long
    với bài: “Xây dựng và hoàn thiện qui trình rèn luyện nghiệp vụ s- phạm cho
    SV khoa Tâm lý - Giáo dục” (Báo cáo khoa học đề tài cấp tr-ờng 1993) [33]
    Ngoài ra, từ năm 1990 trở lại đây có rất nhiều cuộc hội thảo tổ chức tại
    các tr-ờng ĐHSP, nh-: ĐHSPHN, ĐHSP thuộc ĐH Thái Nguyên, ĐHSP Vinh
    nhằm đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo giáo viên
    trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n-ớc.
    Năm 1995, tác giả Nguyễn Hữu Dũng có công trình “Hình thành kỹ
    năng s- phạm cho giáo sinh s- phạm” [21], đây là công trình có giá trị, đã làm
    sáng tỏ cơ sở lý luận về kỹ năng s- phạm, vị trí của kỹ năng s- phạm trong
    công tác đào tạo giáo viên. Năm 1996, ông lại làm chủ nhiệm đề tài nghiên
    cứu cấp bộ “Định h-ớng đổi mới ph-ơng pháp đào tạo giáo viên” [22], trong
    đó đ-a ra hệ thống kỹ năng s- phạm cấn có của ng-ời GV và đề xuất quy trình
    đào tạo GV đáp ứng đòi hỏi của xã hội.
    Những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu của một số tác
    giả nghiên cứu về vấn đề này. Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Anh Tuấn “xây
    dựng quy trình tập luyện hình thành các KN giảng dạy cơ bản trong cac hình
    thức thực hành, thực tập s- phạm”[55]; Tác giả Phan Thanh Long “các biện
    pháp rèn luyện KN dạy học cho sinh viên cao đẳng s- phạm”[50]; Tác giả
    Trần Thị H-ơng “xây dựng và sử dụng bài tập thực hành rèn luyện KN hoạt
    động giáo dục trong dạy học GDH ở đại học s- phạm” [34]
    Hầu hết các công trình trên đã đi sâu làm rõ hệ thống cơ sở lý luận và
    phân loại hệ thống các KNSP cơ bản cần hình thành cho sinh viên trong quá 8
    trình đào tạo. Tác giả Trần Anh Tuấn đi sâu vào nghiên cứu quy trình rèn
    luyện KN giảng dạy thông qua các hình thức thực hành, thực tập s- phạm; Tác
    giả Phan Thanh Long lại đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp để hình thành
    KNDH cho sinh viên CĐSP. Tác giả Trần Thị H-ơng đã đi sâu vào nghiên cứu
    nhằm xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành để rèn luyện KN hoạt
    động giáo dục trong dạy học GDH, có thể nói đây là đề tài có ý nghĩa thực
    tiễn rất cao trong bối cảnh cần phải tăng c-ờng hình thành các KN nghề
    nghiệp cần thiết cho SV s- phạm, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
    thông hiện nay.
    Về vấn đề sử dụng câu hỏi trong dạy học có công trình Luận văn thạc
    sỹ của tác giả Nguyễn Thị Hạnh “Sử dụng câu hỏi nhằm TCH quá trình học
    tập của sinh viên trong quá trình dạy hoc GDH ở khoa Mầm non tr-ờng CĐSP
    Gia Lai” [28] và Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Châu “Sử dụng câu
    hỏi nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức trên lớp môn GDH của sinh viên
    tr-ờng tr-ờng CĐSP Điện Biên” [14]
    Tuy nhiên, ch-a có một công trình nào đi sâu nghiên cứu và xây dựng
    quy trình rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi một cách bài bản cho SV trong
    quá trình đào tạo ở tr-ờng s- phạm
    Vì vậy, luận văn này mong muốn xây dựng một số biện pháp và quy
    trình rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học dựa trên cơ sở lý luận
    khoa học phù hợp với mục tiêu môn Giáo dục học cho SV trong quá trình đào
    tạo, có tính khả thi và đạt hiệu quả cao.
    1.2. Những khái niệm công cụ
    1.2.1. Kỹ năng dạy học
    1.2.1.1. Kỹ năng
    Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về kỹ năng và đ-a ra
    rất nhiều khái niệm khác nhau về nó. Xem xét gần hết các công trình nghiên
    cứu về kỹ năng từ tr-ớc đến nay, qua nghiên cứu tài liệu chúng tôi thấy có hai
    cách tiếp cận cơ bản sau: 9
    - Cách tiếp cận thứ nhất: Các tác giả nghiên cứu khái niệm “KN
    nghiêng về khía cạnh cách thức (ph-ơng thức) và mặt kỹ thuật của hành động,
    hoạt động . Khuynh h-ớng này có các tác giả nh- V.A. Kruchexki, A.G.
    Côvaliôp, V.X. Rudin, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Trần trọng Thuỷ Hầu
    hết các tác giả đều thống nhất quan điểm: KN là hệ thống các thao tác
    (ph-ơng thức), thủ thuật thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều
    kiện hành động mà con ng-ời đã nắm vững.
    - Theo V.A. Kruchexki thì “Kỹ năng là thực hiện một hành động hay
    một hoạt động nào đó nhờ sử dụng những thủ thuật, những ph-ơng thức đúng
    đắn” [43,tr.88]. Ông cho rằng: chỉ cần nắm vững ph-ơng thức hành động là
    con ng-ời đã có kỹ năng, không cần đến kết quả của hành động
    - Trong cuốn “Tâm lý học cá nhân” A.G. Côvaliôp cũng xem Kỹ năng
    là ph-ơng thức thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện của
    hành động [7]. Và ở đây Côvaliôp cũng không đề cập đến kết quả của hành
    động. Theo ông, kết quả của hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó
    quan trọng hơn cả là năng lực của con ng-ời chứ không đơn giản là cứ nắm
    vững cách thức hành động là đem lại kết quả t-ơng ứng
    Các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Thái Duy Tuyên cũng quan
    niệm KN là mặt kỹ thuật của hành động, là hệ thống thao tác trí tuệ và thực
    hành, ph-ơng thức vận dụng tri thức vào hoạt động thực hành để giải quyết
    các nhiệm vụ đặt ra phù hợp với điều kiện cho tr-ớc. Con ng-ời nắm đ-ợc
    cách hành động tức là có kỹ thuật hành động, có kỹ năng
    Tác giả Trần Trọng Thuỷ, trong cuốn “Tâm lý học lao động” cũng cho
    rằng: “Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động. Con ng-ời nắm bắt đ-ợc cách
    thức hành động tức là có kỹ thuật hành động và có kỹ năng” [58,tr.2].
    - Cách tiếp cận thứ hai: Xem xét KN không chỉ là kỹ thuật của hành
    động mà còn là biểu hiện năng lực của con ng-ời. Theo quan niệm này thì kỹ
    năng vừa có tính ổn định, vừa có tính mền dẻo, linh hoạt, sáng tạo, vừa có tính
    mục đích. Khuynh h-ớng này có N.Đ. Lêvitôp, X.I. Kixêgôp, K.K. Platônôp,
    Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Tất Dong, Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành . Tuy cách trình bày khác nhau, nh-ng hầu hết các tác giả đều thống nhất: KN là
    khả năng thực hiện có hiệu quả một nhiệm vụ về lý luận hay thực tiễn nhất
    định, là năng lực vận dụng những tri thức và kinh nghiệm đã có vào hoạt động
    của cá nhân
    Theo N.Đ. Lêvitôp thì “kỹ năng là sự thực hiện kết quả một động tác
    nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những
    cách thức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định”. Theo Lêvitôp thì
    ng-ời có kỹ năng hình động là ng-ời phải nắm đ-ợc và vận dụng đúng đắn
    các cách thức hành động nhằm thực hiện hành động có kết quả. Ông cho rằng,
    con ng-ời có kỹ năng không chỉ nắm bắt lý thuyết về hành động mà phải biết
    vận dụng vào thực tế [53, tr.3]
    - K.K. Platônôp khẳng định: Cơ sở tâm lý của những kỹ năng là sự
    thông hiểu mối liên hệ giữa mục đích hành động, các điều kiện và ph-ơng
    thức hành động [51, tr.77]
    - A.V. Pêtrôpxki cũng khẳng định: Kỹ năng là sự vận dụng tri thức, kỹ
    xảo đã có để lựa chọn và thực hiện những ph-ơng thức hành động t-ơng ứng
    với mục đích đặt ra [52, tr.175]
    - Từ điển Tiếng Việt (1997). định nghĩa Kỹ năng là sự vận dụng
    những kiến thức thu nhận đ-ợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế [63]
    - Trong từ điển Tâm lý học do Vũ Dũng chủ biên đã định nghĩa: “Kỹ
    năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức về ph-ơng thức hành động đã
    đ-ợc chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ t-ơng ứng” [59, tr.132]
    Các tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành đều
    cho rằng: KN là khả năng thực hiện có hiệu quả một hành động trí tuệ hay
    hành động chân tay nhất định bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh
    nghiệm đã có của cá nhân . KN đòi hỏi con ng-ời phải có tri thức về hành
    động và những kinh nghiệm cần thiết, nh-ng bản thân tri thức và kinh nghiệm
    không phải là KN. Muốn có KN, con ng-ời phải vận dụng vốn tri thức và kinh
    nghiệm đó vào hoạt động thực tiễn và có kết quả
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...