Thạc Sĩ Biện pháp quản lý phương tiện dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn, t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Biện pháp quản lý phương tiện dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: Biện pháp quản lý phương tiện dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN .iii
    MỤC LỤC iv
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT . x
    DANH MỤC CÁC BẢNG .xi
    DANH MỤC CÁC HÌNH .xii
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY
    HỌC ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠSỞ . 7
    1.1. Khái quát lịch sửnghiên cứu ñềtài 7
    1.2. Phương tiện dạy học ởtrường THCS . 9
    1.2.1. Khái niệm phương tiện dạy học 9
    1.2.2. Phân loại phương tiện dạy học . 10
    1.2.2.1. Phương tiện dùng trực tiếp ñểdạy học . 10
    1.2.2.2. Phương tiện hỗtrợvà ñiều khiển QTDH . 12
    1.2.3. Vịtrí, vai trò của PTDH trong qúa trình dạy học . 13
    1.2.4. Những yêu cầu ñối với PTDH ởtrường THCS 16
    1.2.4.1. Tính khoa học sưphạm 16
    1.2.4.2. Tính nhân trắc học 16
    1.2.4.3. Tính thẩm mỹ . 17
    1.2.4.4. Tính khoa học kỹthuật . 17
    1.2.4.5. Tính kinh tế . 17
    1.3. Quản lý phương tiện dạy học ởtrường THCS 17
    1.3.1. Quản lý và quản lý giáo dục . 17
    1.3.1.1. Khái niệm quản lý 17
    v
    1.3.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục 19
    1.3.1.3. Khái niệm quản lý nhà trường 20
    1.3.1.4. Các chức năng quản lý . 21
    1.3.2. Quản lý phương tiện dạy học . 24
    1.3.2.1. Khái niệm quản lý phương tiện dạy học 24
    1.3.2.2. Các chức năng cơbản của quản lý phương tiện dạy học . 24
    1.3.2.3. Những yêu cầu ñối với việc quản lý phương tiện dạy học trong
    giai ñoạn hiện nay 26
    1.3.2.4. Một sốnguyên tắc quản lý phương tiện dạy học 26
    1.3.2.5. Công tác quản lý phương tiện dạy học của hiệu trưởng với việc
    nâng cao chất lượng dạy học ởtrường Trung học cơsở . 28
    1.3.3. Nội dung quản lý phương tiện dạy học của hiệu trưởng các trường
    THCS 29
    1.3.3.1. Quản lý việc trang bịphương tiện dạy học 29
    1.3.3.2. Quản lý việc khai thác, sửdụng phương tiện dạy học 29
    1.3.3.3. Quản lý việc bảo quản, sửa chữa phương tiện dạy học . 29
    1.3.3.4. Quản lý việc tựtạo phương tiện dạy học 30
    1.4. Trường trung học cơsởtrong hệthống giáo dục quốc dân 30
    1.4.1. Trường trung học cơsởtrong hệthống giáo dục quốc dân 30
    1.4.2. Mục tiêu, yêu cầu vềnội dung của giáo dục Trung học cơsở . 30
    1.4.3. Nhiệm vụvà quyền hạn của trường trung học cơsở . 31
    1.4.4. Nhiệm vụvà quyền hạn của hiệu trưởng trường trung học cơsở 31
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở
    CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠSỞTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨHÀNH
    SƠN,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33
    2.1. Khái quát vềkinh tế- xã hội, giáo dục và ñào tạo Quận NgũHành Sơn,
    thành phố Đà Nẵng 33
    vi
    2.1.1. Khái quát vềkinh tế- xã hội của Quận NgũHành Sơn 33
    2.1.2. VềGiáo dục và Đào tạo . 35
    2.1.2.1. Quy mô trường lớp . 35
    2.1.2.2. Chất lượng giáo dục 36
    2.1.2.3. Tình hình ñội ngũCBQL, giáo viên . 36
    2.1.2.4. Công tác thiết bịtrường học . 37
    2.2. Khái quát vềphương pháp khảo sát thực trạng 37
    2.3. Thực trạng về ñội ngũvà PTDH ởcác trường THCS trên ñịa bàn quận
    NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng 38
    2.3.1. Tình hình ñội ngũnhân viên phụtrách công tác PTDH . 38
    2.3.2. Tình hình sốlượng và chất lượng PTDH . 39
    2.3.2.1. Mức ñộ ñáp ứng của PTDH với chương trình, nội dung sách
    giáo khoa hiện hành . 39
    2.3.2.2. Đánh giá vềchất lượng PTDH ñược trang bị . 40
    2.3.2.3. Đánh giá tính ñồng bộcủa PTDH 41
    2.3.2.4. Đánh giá vềtính hiện ñại của PTDH 43
    2.3.3. Đánh giá vềnguồn kinh phí trang bịPTDH . 44
    2.3.4. Việc sửdụng PTDH của giáo viên và HS 45
    2.3.4.1. Tình hình sửdụng PTDH ởcác trường THCS . 45
    2.3.4.2. Tình hình ứng dụng CNTT và sửdụng PTDH hiện ñại của GV ở
    các trường THCS . 46
    2.3.4.3. Hiệu quảsửdụng PTDH ởcác trường THCS 48
    2.3.4.4. Kỹnăng sửdụng PTDH của giáo viên các trường THCS . 49
    2.3.5. Việc tựtạo PTDH của giáo viên và HS 51
    2.4. Thực trạng vềquản lý phương tiện dạy học của hiệu trưởng các trường
    THCS trên ñịa bàn quận NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng . 52
    2.4.1. Thực trạng vềnhận thức của GV và CBQL 52
    vii
    2.4.2. Quản lý việc trang bịPTDH . 53
    2.4.3. Quản lý việc khai thác, sửdụng PTDH 54
    2.4.4. Quản lý việc bảo quản, sửa chữa PTDH . 56
    2.4.5. Quản lý việc tựtạo PTDH 57
    2.4.6. Quản lý việc huy ñộng các nguồn lực tài chính 58
    2.4.7. Quản lý việc khai thác và sửdụng công nghệthông tin trong dạy
    học . 59
    2.5. Đánh giá chung . 60
    2.5.1. Điểm mạnh 60
    2.5.2. Điểm yếu . 60
    2.5.3. Cơhội 62
    2.5.4. Thách thức . 62
    CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở
    CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠSỞTRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨHÀNH
    SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG . 64
    3.1. Những ñịnh hướng cho việc xác lập các biện pháp 64
    3.2. Các nguyên tắc xác lập biện pháp . 66
    3.2.1 Đảm bảo tính ñồng bộ 66
    3.2.2. Đảm bảo tính phù hợp . 66
    3.2.3. Đảm bảo tính khảthi . 66
    3.3. Các biện pháp cụthể . 66
    3.3.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức, thái ñộcho giáo viên và HS về
    ý nghĩa, tầm quan trọng của PTDH trong QTDH . 66
    3.3.1.1. Mục ñích, ý nghĩa . 66
    3.3.1.2. Tổchức thực hiện . 67
    3.3.2. Nhóm biện pháp quản lý việc trang bịvà hoàn thiện PTDH 69
    3.3.2.1. Mục ñích, ý nghĩa . 69
    viii
    3.3.2.2. Tổchức thực hiện . 70
    3.3.3. Nhóm biện pháp quản lý việc khai thác, sửdụng PTDH . 73
    3.3.3.1. Mục ñích, ý nghĩa . 73
    3.3.3.2. Tổchức thực hiện . 73
    3.3.4. Nhóm biện pháp quản lý công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa
    PTDH 77
    3.3.4.1. Mục ñích, ý nghĩa . 77
    3.3.4.2. Tổchức thực hiện . 77
    3.3.5. Nhóm các biện pháp tổchức các ñiều kiện hỗtrợ 81
    3.3.5.1. Mục ñích, ý nghĩa: 81
    3.3.5.2. Tổchức thực hiện . 81
    3.4. Mối quan hệgiữa các biện pháp . 84
    3.5. Khảo sát vềtính cấp thiết và tính khảthi của các biện pháp ñềxuất . 85
    3.5.1. Nội dung, ñối tượng kiểm chứng 85
    3.5.1.1. Nội dung khảo nghiệm 85
    3.5.1.2. Đối tượng khảo nghiệm 85
    3.4.2. Nhận xét 87
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88
    1. Kết luận 88
    1.1. Vềmặt lý luận 88
    1.2. Vềmặt thực tiễn . 88
    1.3. Vềcác biện pháp 89
    2. Khuyến nghị . 90
    2.1. Đối với BộGiáo dục và Đào tạo 90
    2.2. Đối với SởGiáo dục và Đào tạo 91
    2.3. Đối với các trường sưphạm . 91
    2.4. Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo 91
    ix
    2.5. Đối với các trường THCS 91
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 93
    QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀTÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ(BẢN SAO)
    PHỤLỤC.

    MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI
    Trên cơsởxác ñịnh ñúng ñắn vịtrí, vai trò và tầm quan trọng của giáo dục
    và ñào tạo (GD&ĐT), trong những năm qua Đảng và Nhà nước luôn quan
    tâm, chăm lo, ñầu tưcho sựnghiệp giáo dục bằng những chủtrương, chính
    sách và chiến lược phát triển giáo dục cụthểnhằm ñáp ứng yêu cầu cấp bách,
    ngày càng cao của sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước và hội
    nhập quốc tế.
    Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa X ñã ban
    hành Nghịquyết số40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 về ñổi mới
    chương trình giáo dục phổthông với mục tiêu là xây dựng nội dung chương
    trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổthông mới nhằm nâng cao
    chất lượng giáo dục toàn diện thếhệtrẻ, ñáp ứng yêu cầu phát triển nguồn
    nhân lực phục vụcông nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, phù hợp với thực
    tiễn và truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình ñộgiáo dục phổthông ởcác
    nước phát triển trong khu vực và thếgiới: “Đổi mới nội dung chương trình,
    sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải ñược thực hiện ñồng bộ với
    việc nâng cấp và ñổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức ñánh giá, thi cử,
    chuẩn hoá trường sở, ñào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV) và công tác quản lý
    giáo dục” [17, tr.1]
    Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng ñã chỉ rõ: “ Tăng
    cường cơsởvật chất (CSVC) và từng bước hiện ñại hóa nhà trường (lớp học,
    sân chơi, bãi tập, máy vi tính, nối mạng internet, thiết bịdạy học vào giảng
    dạy và học tập hiện ñại); phấn ñấu ñên năm 2010 các trường phổthông có ñủ
    ñiều kiện cho học sinh (HS) học tập” [5, tr.204].
    2
    Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam ñã khẳng ñịnh: “ Thực hiện
    ñồng bộcác giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, ñào tạo.
    Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi,
    kiểm tra theo hướng hiện ñại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, ñặc
    biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sửcách mạng, ñạo
    ñức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹnăng thực hành, tác phong công nghiệp, ý
    thức trách nhiệm xã hội .Tiếp tục phát triển và nâng cấp CSVC – kỹthuật
    cho các cơsởgiáo dục, ñào tạo. Đầu tưhợp lý, có hiệu quảxây dựng một số
    cơsởgiáo dục ñào tạo ñạt trình ñộquốc tế” [6, tr.120-121].
    Nhằm cụthểhóa các chủtrương của Đảng và Nhà nước, trong những năm
    qua BộGD&ĐT ñã triển khai một cách ñồng bộviệc ñổi mới chương trình
    giáo dục phổthông trong tất cảcác nhà trường và ñã ñược ñông ñảo cán bộ
    quản lý (CBQL), GV, nhân viên trong toàn ngành giáo dục hưởng ứng, tham
    gia một cách tích cực và ñã ñạt ñược một sốthành tựu nhất ñịnh. Bên cạnh
    ñó, ngành giáo dục cũng ñã nhận ñược sựquan tâm, ñầu tưcủa các cấp chính
    quyền trong việc xây dựng CSVC nhà trường, mua sắm thiết bịdạy học theo
    hướng chuẩn hóa, hiện ñại hóa.
    Trong những năm qua, trên ñịa bàn quận NgũHành Sơn, thành phố Đà
    Nẵng mạng lưới trường lớp không ngừng ñược phát triển ởtất cảcác cấp học,
    việc ñầu tưkinh phí xây dựng CSVC nhà trường và mua sắm phương tiện dạy
    học (PTDH) ñược quan tâm ñúng mức; ngày càng có nhiều thưviện, phòng
    học bộmôn và trường học ñạt chuẩn quốc gia theo quy ñịnh của BộGD&ĐT,
    tạo ñiều kiện thuận lợi cho GV trong việc ñổi mới phương pháp dạy học
    (PPDH), góp phần vào việc ñổi mới chương trình giáo dục phổthông, nâng
    cao chất lượng dạy học (CLDH). Tuy nhiên, việc mua sắm, sửdụng và bảo
    quản PTDH vẫn còn những vấn ñềbất cập, hạn chế. Nhiều GV chưa thường
    xuyên sửdụng PTDH trong các tiết dạy, tình trạng dạy chay ởmột bộphận
    3
    giáo viên vẫn chưa chấm dứt. Số lượng PTDH còn thiếu, chất lượng chưa
    ñảm bảo; việc giữgìn, bảo quản PTDH chưa ñược quan tâm ñúng mức; việc
    khai thác, sửdụng chưa thống nhất, chưa ñồng bộ; việc ñổi mới PPDH của
    GV có chuyển biến tích cực nhưng chưa mạnh mẽ. Những yếu kém vềcông
    tác quản lý phương tiện dạy học PTDH là một trong những nguyên nhân cơ
    bản làm cho việc ñổi mới giáo dục chưa thực sựhiệu quả, chất lượng dạy và
    học còn thấp.
    Từnhững lý do nêu trên, tôi chọn ñềtài “Biện pháp quản lý phương
    tiện dạy học ởcác trường trung học cơsởtrên ñịa bàn Quận NgũHành
    Sơn, thành phố Đà Nẵng”
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    Trên cơsởnghiên cứu lý luận và thực tiễn, xác lập các biện pháp quản lý
    PTDH ở các trường trung học cơ sở (THCS) trên ñịa bàn quận Ngũ Hành
    Sơn, thành phố Đà Nẵng nhằm góp phần nâng cao CLDH.
    3. KHÁCH THỂNGHIÊN CỨU
    3.1. Khách thểnghiên cứu
    Công tác quản lý PTDH của hiệu trưởng các trường THCS.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Các biện pháp quản lý PTDH của hiệu trưởng các trường THCS trên ñịa
    bàn quận NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng.
    4. GIẢTHIẾT KHOA HỌC
    Công tác quản lý PTDH ở các trường THCS trên ñịa bàn quận Ngũ
    Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng trong những năm qua ñã ñược chú trọng và ñã
    ñạt ñược nhiều thành quả ñáng kể. Tuy nhiên, ñứng trước những yêu cầu của
    công cuộc ñổi mới giáo dục hiện nay thì công tác quản lý PTDH bộc lộnhiều
    yếu kém và bất cập. Nếu hiệu trưởng các trường THCS thực hiện các biện
    4
    pháp một cách ñồng bộvà hợp lý trong việc trang bị, khai thác, sửdụng và
    bảo quản PTDH thì sẽphát triển ñược (PTDH) ñạt chuẩn, góp phần ñổi mới
    PPDH, nâng cao chất lượng và hiệu quảdạy học ởcác trường THCS quận
    NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng trong giai ñoạn hiện nay.
    5. NHIỆM VỤNGHIÊN CỨU
    - Nghiên cứu cơsởlý luận vềcông tác quản lý PTDH của hiệu trưởng
    trường THCS
    - Khảo sát ñánh giá thực trạng quản lý PTDH ởcác trường THCS trên
    ñịa bàn quận NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng
    - Đềxuất các biện pháp quản lý PTDH ởcác trường THCS trên ñịa bàn
    quận NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng
    6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: nhằm xây dựng cơsởlý
    luận của công tác quản lý phương tiện dạy học ởcác trường THCS bao gồm
    các phương pháp sau:
    - Phương pháp phân tích tổng hợp
    - Phương pháp phân loại tài liệu
    6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    6.2.1. Phương pháp ñiều tra bằng phiếu hỏi
    Chúng tôi tiến hành ñiều tra bằng phiếu hỏi trên 2 nhóm ñối tượng là
    CBQL và GV nhằm mục ñích khảo sát thực trạng quản lý PTDH của hiệu
    trưởng các trường THCS trên ñịa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà
    Nẵng.
    6.2.2. Phương pháp phỏng vấn
    Chúng tôi ñã gặp gỡtrao ñổi bộphận chuyên môn phụtrách thưviện,
    thiết bị, thanh tra phòng GD&ĐT; Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, cán bộ(CB)
    phụtrách các phòng bộmôn, thưviện và một sốGV ởcác trường vềnhững
    5
    vấn ñềcó liên quan ñến PTDH như: ñiều kiện vềCSVC; sốlượng, chất lượng
    thiết bịdạy học (TBDH) của nhà trường; ý thức của GV và HS trong việc bảo
    quản, sửdụng PTDH, công tác quản lý PTDH của hiệu trưởng
    6.2.3. Phương pháp nghiên cứu hồsơ
    Chúng tôi tiến hành nghiên cứu các loại hồ sơ của các trường THCS
    như: sổbáo giảng của GV; sổ ñăng ký sửdụng PTDH; nội quy phòng học bộ
    môn, thưviện; sổtài sản; biên bản kiểm kê tài sản; kếhoạch trang bịPTDH
    của nhà trường; kếhoạch sửdụng PTDH của GV.
    Nghiên cứu hồ sơ kiểm tra của phòng GD&ĐT: Thông báo kết luận
    kiểm tra của Trưởng phòng GD&ĐT; biên bản các ñợt thanh tra, kiểm tra.
    6.2.4. Phương pháp quan sát
    Chúng tôi ñến quan sát các phòng học bộ môn, thư viện các trường
    THCS trên ñịa bàn quận NgũHành Sơn; ñăng ký thăm lớp, dựgiờdạy của
    một sốGV.
    6.3. Nhóm các phương pháp bổtrợ:nhằm tổng hợp, xửlý kết quả ñiều
    tra bao gồm các phương pháp sau:
    6.3.1. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
    Chúng tôi tiến hành xây dựng phiếu hỏi về ñềxuất các biện pháp quản lý
    PTDH của hiệu trưởng các trường THCS trên ñịa bàn quận NgũHành Sơn và
    tiến hành khảo sát, lấy ý kiến của lãnh ñạo, chuyên viên SởGD&ĐT thành
    phố Đà Nẵng; CB, chuyên viên Phòng GD&ĐT quận NgũHành Sơn và hiệu
    trưởng, các phó hiệu trưởng các trường THCS trên ñịa bàn nghiên cứu.
    6.3.2. Phương pháp thống kê toán học
    Dùng ñểxửlý kết quảkhảo sát và ñánh giá thực trạng.
    6
    7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    Khảo sát thực trạng PTDH và công tác quản lý PTDH ở3 trường THCS
    trên ñịa bàn quận NgũHành Sơn:
    - Trường THCS Lê Lợi, phường MỹAn;
    - Trường THCS Huỳnh Bá Chánh, phường Hòa Hải;
    - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Hòa Qúy.
    8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
    Luận văn gồm có các phần sau:
    - Mở ñầu:
    Đề cập những vấn ñề chung của ñề tài như: tính cấp thiết của ñề tài
    nghiên cứu, những nguy cơnếu vấn ñềkhông ñược giải quyết và ý nghĩa của
    vấn ñề ñược nghiên cứu.
    - Nội dung nghiên cứu gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơsởlý luận của quản lý PTDH ởtrường THCS
    Chương 2: Thực trạng quản lý PTDH ởcác trường THCS trên ñịa bàn
    quận NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng
    Chương 3: Các biện pháp quản lý PTDH ởcác trường THCS trên ñịa
    bàn quận NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng
    - Kết luận và khuyến nghị
    - Tài liệu tham khảo
    - Phụlục

    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ PHƯƠNG
    TIỆN DẠY HỌC ỞTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠSỞ
    1.1. Khái quát lịch sửnghiên cứu ñềtài
    Dạy học là sựtác ñộng vào tất cảcác giác quan và trí nhớcủa người
    học ñểcung cấp các sựkiện, các hình ảnh, các tri thức ñểngười học có cảm
    giác, hình thành các hình ảnh, xác lập, củng cốcác mối liên tưởng; ñiều ñó
    cho thấy rằng vai trò của PTDH trong quá trình dạy học (QTDH) là cực kỳ
    cần thiêt, quan trọng; PTDH là công cụlao ñộng sưphạm của GV và HS, là
    những yếu tốkhông thểthiếu ñược trong QTDH. Với tưcách là công cụlao
    ñộng sư phạm của GV và HS, trong những trường hợp sử dụng ñúng quy
    ñịnh, phù hợp với ñặc trưng bộ môn, PTDH ñóng vai trò cung cấp nguồn
    thông tin cho HS trong học tập, tạo ra nhiều khảnăng ñểGV trình bày nội
    dung bài học một cách sâu sắc, thuận lợi; hình thành ñược ở HS những
    phương pháp học tập tích cực, chủ ñộng.
    Tác giảTô Xuân Giáp, trong cuốn “Phương tiện dạy học, hướng dẫn
    chếtạo và sửdụng” [ 9 ] ñã ñưa ra những cơsởphân tích và phân loại phương
    tiện dạy học, cách thức lựa chọn, thiết kế, chếtạo, sửdụng PTDH và các ñiều
    kiện ñể ñảm bảo sửdụng có hiệu quảPTDH: “ PTDH ñược sửdụng ñúng, có
    tác dụng làm tăng hiệu quảsưphạm của nội dung và PPDH lên rất nhiều” [ 9,
    tr.43].
    Tác giảTrần Quốc Đắc chủbiên, “Một sốvấn ñềlí luận và thực tiễn
    của việc xây dựng, sửdụng cơsởvật chất và thiết bịdạy học ởtrường phổ
    thông Việt Nam” [ 8 ] ñã ñưa ra các quan ñiểm làm cơsởcho việc sửdụng,
    thiết bịdạy học, xác ñịnh vịtrí, vai trò của CSVC, thiết bịdạy học ởtrường
    phổthông; các tác giả ñã nhận ñịnh: “Thiết bịdạy học phải ñược sửdụng,
    hiệu quảsửdụng là mục tiêu cơbản nhất và là mục tiêu duy nhất của toàn bộ
    8
    công tác thiết bị trường học. Sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học là một
    nhiệm vụnặng nề, khó khăn của người thầy giáo, ñiều này ñòi hỏi người thầy
    giáo phải có trình ñộchuyên môn nghiệp vụcao với yêu cầu sửdụng thiết bị
    dạy học. Người GV không những hiểu biết vềthiết bịdạy học, vềkỹthuật sử
    dụng chúng mà còn hiểu sâu vềPPDH với yêu cầu sửdụng thiết bịdạy học:
    sửdụng thiết bịdạy học với mục ñích gì, lúc nào, liều lượng bao nhiêu, ñặc
    ñiểm tâm lý học sinh ra sao; HS cần tham gia hoạt ñộng nhưthếnào khi dạy
    học có sửdụng thiết bịdạy học, sửdụng thiết bịdạy học nhưthếnào ñểkhơi
    dậy lòng say mê học tập, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo và bồi
    dưỡng nhân cách cho HS” [ 8, tr.29] .
    Tác giả Bùi Minh Hiền chủbiên cuốn “ Quản lý giáo dục” [11] ñã ñề
    cập ñến các vấn ñềlý luận vềvai trò của TBDH trong sựphát triển hệthống
    giáo dục quốc dân, phân loại các nhóm TBDH mà người quản lý cần bao quát
    và ñưa ra một sốnguyên tắc và giải pháp quản lý TBDH ởnhà trường THPT
    trong giai ñoạn hiện nay.
    Tác giảTrần Đức Vượng thuộc Viện chiến lược và Chương trình giáo
    dục trong bài viết “Nâng cao hiệu quảsửdụng TBDH trường THCS” [26] cho
    rằng, một số nguyên nhân dẫn ñến sử dụng không hiệu quả TBDH như: “
    Trình ñộ sử dụng TBDH của GV còn thấp, ñội ngũ QLGD ở một vài ñịa
    phương chưa thật sựchú trọng chỉ ñạo việc sửdụng có hiệu quảTBDH ”
    [26, tr. 39]
    Ngoài ra, một sốtác giả ñã có các ñềtài nghiên cứu có nội dung liên
    quan ñến PTDH như: “ Biện pháp nâng cao hiệu quảsửdụng PTDH ởtrường
    Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên” năm 2009 của tác giả Nguyễn Thị
    Liễu; “Các biện pháp quản lý PTDH của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh
    Quảng Trịtrong giai ñoạn hiện nay” năm 2006 của tác giảNguyễn ThịBích
    9
    Hạnh; “Các biện pháp quản lý PTDH của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh
    Đồng Tháp” năm 2007 của tác giảMai Văn Tòng. Tuy vậy, trong các hướng
    nghiên cứu trên, lĩnh vực nghiên cứu quản lý PTDH trong QTDH nói chung
    và trong các trường THCS quận NgũHành Sơn, thành phố Đà Nẵng nói riêng
    thì chưa ñược nghiên cứu ñầy ñủ; do ñó, chúng tôi ñi sâu tìm hiểu vấn ñềnày.
    1.2. Phương tiện dạy học ởtrường THCS
    1.2.1. Khái niệm phương tiện dạy học
    Hiện nay, có rất nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về PTDH. Trong một số
    giáo trình giáo dục học và lý luận dạy học, nhiều tác giảcho rằng PTDH là
    những phương tiện vật chất-kỹthuật, giúp cho GV và HS tổchức QTDH có
    hiệu quảnhằm ñạt ñược mục tiêu và nhiệm vụdạy học ñềra.
    Theo Từ ñiển Giáo dục học: “PTDH là phương tiện ñược GV sửdụng ñể
    minh họa một vài phần của một giáo trình hoặc một buổi thuyết trình; PTDH
    theo nghĩa hẹp là toàn bộtrang thiết bị, ñồdùng, dụng cụphục vụviệc giảng
    dạy và học tập” [20, tr. 323]
    Quan ñiểm của tác giảThái Duy Tuyên: “PTDH là công cụmà thầy giáo
    và HS sửdụng trong quá trình dạy-học” [19, tr. 250]
    Tác giảVõ Chấp cho rằng: “PTDH ñược xem là ñối tương vật chất của
    quá trình nhận thức, chiếm vịtrí hết sức quan trọng trong việc tổchức hoạt
    ñộng nhận thức của HS” [4, tr.12]
    Từnhững khái niệm nêu trên, có thểhiểu: PTDH là những phương tiện
    vật chất-kỹthuật ñược GV, HS sửdụng trong QTDH nhằm ñạt ñược mục tiêu
    dạy học ñềra.
    Ởtrường THCS hiện nay, PTDH là toàn bộcác công cụmà GV và HS
    dùng ñểtham khảo, hướng dẫn, mô tả, quan sát, thí nghiệm nhằm ñạt ñược

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] BộGiáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệtrường trung học cơsở, trường
    trung học phổthông và trường phổthông có nhiều cấp học,Hà Nội
    [2] Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn ñề cơ bản về quản lý giáo dục,
    Trường CBQLGD TW1, Hà Nội.
    [3] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa
    học quản lý,Trường CBQLGD TW1, Hà Nội.
    [4] Võ Chấp (1999), Hệthống thiết bịdạy học và việc sửdụng ởtrường
    phổthông,Giáo trình thiết bịdạy học, Đại học Huế
    [5] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội ñại biểu toàn quốc
    lần thứIX, NXB Chính trịquốc gia Hà Nội
    [6] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội ñại biểu toàn quốc
    lần thứXI, NXB Chính trịQuốc gia – Sựthật, Hà Nội.
    [7] Nguyễn Minh Đạo (1990), Cơsởkhoa học của quản lý, NXB Chính trị
    quốc gia Hà Nội
    [8] Trần Quốc Đắc, Nguyễn Cảnh Chí, Nguyễn Thượng Chung, Nguyễn
    ThịHuỳnh Liễu (2002), Một sốvấn ñềlí luận và thực tiễn của việc xây
    dựng, sửdụng cơsởvật chất và thiết bịdạy học ởtrường phổthông
    Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
    [9] Tô Xuân Giáp (1999), Phương tiện dạy học, hướng dẫn và chế tạo,
    NXB Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp.
    [10] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, VũVăn Tảo (2001),
    Từ ñiển giáo dục học,NXB Từ ñiển Bách khoa Hà Nội
    [11] Bùi Minh Hiền (Chủbiên, 2006), Quản lý giáo dục,NXB Đại học sư
    phạm, Hà Nội.
    [12] Phạm Minh Hạc (1989), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục
    vụphát triển KT-XH, NXB khoa học kỹthuật Hà Nội
    94
    [13] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một sốvấn ñềlý luận và
    thực tiễn,NXB Giáo dục
    [14] Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1996), Chuyên ñề quản lý trường học
    Tập 1,NXB Giáo dục
    [15] Luật Giáo dục năm 2005 (2010),NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    [16] Một sốquy ñịnh mới vềgiáo dục – ñào tạo (2005),NXB Chính trịquốc
    gia, Hà Nội.
    [17] Nghị quyết Số 40/2000/NQ-QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc
    hội khóa X (2000) về ñổi mới chương trình giáo dục phổ thông,
    Hà Nội.
    [18] Lê Khánh Tuấn (2004), “Đổi mới phương pháp dạy học với sựtham
    gia của thiết bịkỹthuật, tiếp cận từchất lượng giáo viên”, Kỷyếu hội
    thảo khoa học ñổi mới phương pháp dạy học với sựtham gia của thiết
    bịkỹthuật, (Sốtháng 4-2004)
    [19] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện ñại, NXB Đại học quốc gia
    Hà Nội.
    [20] Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Từ
    ñiển văn hóa giáo dục Việt Nam,NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội
    [21] Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1996), Từ ñiển Tiếng Việt,NXB
    Thanh Hóa
    [22] Trần Anh Tuấn (1995), Quản trịhọc, Đại học mởbán công thành phố
    HồChí Minh.
    [23] Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường,NXB
    Đại học Huế
    [24] Tài liệu học tập các văn kiện Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứXI của
    Đảng (2011),NXB Chính trịquốc gia – Sựthật, Hà Nội.
    95
    [25] HồThếVĩnh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trịquốc
    gia Hà Nội.
    [26] Trần Đức Vượng (2004), “Nâng cao hiệu quảsửdụng TBDH trường
    THCS”,Tạp chí giáo dục, (96)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...