Tiểu Luận biện pháp quản lý phát triển GDTX ở tỉnh Yên Bái đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: biện pháp quản lý phát triển GDTX ở tỉnh Yên Bái đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay

    Mở đầu
    1. Lư do chọn đề tài
    Giáo dục được coi là động lực của sự phát triển. Giáo dục thường xuyên nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân phát triển trong quỹ đạo chung đó. Quản lư giáo dục là nhân tố có ư nghĩa then chốt đảm bảo chất lượng giáo dục và hoàn thành sứ mệnh của giáo dục đối với sự phát triển đất nước.
    Giáo dục thường xuyên hiện nay là xu thế phát triển tất yếu trên thế giới có vị trí chiến lược và vai tṛ quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống giáo dục quốc dân trong xu thế hội nhập của tất cả các nước nói chung trong đó có Việt Nam. Các hội nghị khu vực và thế giới đă nhận định: Giáo dục thường cú mét vai tṛ then chốt trong xă hội, cung ứng cơ hội cho mọi người được học tập suốt đời, nhằm thúc đẩy sự phát triển tài nguyên Người. Giáo dục thường xuyên đồng nghĩa với việc giáo dục tiếp tục, tức là sự mở rộng chủ yếu của xoá mù chữ, chương tŕnh đảm bảo chất lượng cuộc sống, tạo thu nhập, đáp ứng sở thích cá nhân, định hướng tương lai. Giáo dục thường xuyên tạo cho các nước có cơ hội giải quyết các vấn đề kinh tế - xă hội, đồng thời phát triển theo một kế hoạch có ư nghĩa và hiệu quả.
    Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001– 2010 nước ta đă đặt ra mục tiêu rơ ràng với nguồn nhân lực Việt Nam: “Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt nhân lực khoa học - công nghệ tŕnh độ cao, cán bộ quản lư, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.”
    Sự phát triển mạnh mẽ trên b́nh diện rộng lớn của xă hội, đặc biệt là yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đă đặt ra những yêu cầu ngày càng cao, càng sâu, càng rộng trong hoạt động giáo dục – mà Quản lư giáo dục có một vị trí trọng yếu của quá tŕnh giáo dục, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Quản lư giáo dục không những là một nghề mà c̣n là một khoa học. Xă hội càng phát triển - nhất là tốc độ và quy mô phát triển trong thế kỷ mới, th́ yêu cầu khoa học hoá hoạt động quản lư giáo dục ngày càng cao. Nhà quản lư giáo dục ngày nay không chỉ là nhà quản lư của tấm ḷng và trái tim nhiệt huyết mà c̣n là người thầy của bộ óc, của trí tuệ. Thực tiễn sinh động của cuộc sống hôm nay, quản lư sự phát triển GDTX luôn đ̣i hỏi người làm công tác quản lư giáo dục tính năng động và sáng tạo rất cao, nơi mà nhà quản lư luôn phải có trái tim nhân hậu mà c̣n phải có phẩm chất của nhà khoa học, nhà kinh tế học và nhà sư phạm thực sự. Chỉ có như vậy họ mới hoàn thành được trọng trách vẻ vang trong sự nghiệp giáo dục của thời đại mới mà trên đường đua sôi động của nó chỉ cần dừng lại một chút thôi, chậm trễ một chút thôi là đă tụt hậu, thậm chí c̣n tụt hậu rất xa so với b́nh diện chung.
    Tốc độ phát triển xă hội trong giai đoạn hiện nay về tất cả các lĩnh vực, trong đó có tốc độ phát triển giáo dục, thay đổi rất nhanh chóng, mau lẹ có tác động thần tốc về quy mô, phạm vi (cả chiều rộng lẫn chiều sâu) đến nền kinh tế mới, được định nghĩa từ nhiều góc độ quan sát: Nền kinh tế tri thức, nền kinh tế số hoá, nền kinh tế Internet, nền kinh tế học hỏi . V́ vậy giáo dục phải không ngừng thay đổi để thích nghi, để đáp ứng nhu cầu phát triển của xă hội mới này. Bởi v́ giáo dục sẽ giúp con người t́m thấy con đường đi ngắn nhất, hiệu quả nhất, hơn nữa c̣n t́m kiếm, khơi gợi và phát triển tiềm năng của mỗi con người, để người Êy có Ưch cho xă hội. Trong khi nền kinh tế của nước ta cần có những bước phát triển mới nhằm đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đồng thời có thể cạnh tranh với các nước trên thế giới, th́ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có đủ tŕnh độ để đáp ứng nhu cầu đú đó đưa giáo dục và đào tạo ngày càng quan trọng hơn bao giờ hết trước vận mệnh của đất nước. Chớnh vỡ vậy Đảng ta đă nói: “Giỏo dục là quốc sách hàng đầu. Muốn tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá phải phát triển giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”.
    Bên cạnh việc duy tŕ và phát triển các giá trị văn hoá, giáo dục c̣n là phương tiện để tạo ra nguồn lực cho xă hội. Trong khi các quốc gia đang mở rộng giao lưu văn hoá và kinh tế với thế giới, việc tạo ra nguồn lực có đủ tŕnh độ kỹ thuật và tay nghề đáp ứng được nhu cầu khắt khe của thị trường đó là điều rất cần thiết, vấn đề sống c̣n trong giai đoạn hội nhập quốc tế ngày nay, là một trong những mối quan tâm hàng đầu của xă hội. Vấn đề này nếu phát triển GDTX đúng tầm, đúng hướng, trong cơ chế vận hành đúng lộ tŕnh hoà nhập phát triển GD sẽ giúp địa phương, Nhà nước giải quyết có hiệu quả.
    Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục thường xuyên cú mét vai tṛ đặc biệt quan trọng. Mục tiêu tổng quát của GDTX là: Tạo lập một xă hội học tập nhằm cung ứng cơ hội và điều kiện thuận lợi cho mọi người dân ở mọi tŕnh độ có thể học tập thường xuyên suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng người, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH, KHCN, văn hoá và nghệ thuật nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Để đạt được mục tiêu đó, chúng ta phải giải quyết đồng thời cả 3 mặt: Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục và phát huy hiệu quả của GDTX. Cả 3 vấn đề này phải được đồng bộ hoá trong mục tiêu GD của hệ thống GD quốc dân.
    Vừa là một bộ phận quan trọng bên cạnh giáo dục chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân, vừa là phương thức học tập, đă góp phần trong việc XMC cho người lớn, nâng cao dân trí cho mọi người dân, đào tạo nguồn nhân lực cho xă hội, đáp ứng nhu cầu học tập cho hàng triệu người có nhu cầu học tập liên tục, học tập suốt đời.
    Thực tế trong những năm gần đây, Giáo dục thường xuyên ở nước ta đă phát triển nhanh chóng, h́nh thành một hệ thống mạng lưới về tổ chức giáo dục thường xuyên đa dạng và rộng khắp trên địa bàn cả nước, đáp ứng được nhu cầu học tập suốt đời của mọi người dân trước yêu cầu mới của thời đại, của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Năm học 2004 - 2005, chóng ta đă xây dựng được 61 trung tâm GDTX cấp tỉnh, 517 trung tâm GDTX cấp quận, huyện, 689 trung tâm Ngoại ngữ - Tin học, 5.331 trung tâm HTCĐ, 29 trường BTVH tập trung và tại chức th́ trong năm học 2005- 2006 cả nước đó cú 640 TTGD TX (tăng 10%), 7.378 TTHTCĐ (tăng 40%), Số học viờn xoỏ mự chữ: 53.000; số học viên sau XMC: 39.000; BTTHCS & THPT có 589.000 HV.
    Tuy nhiên, trong quá tŕnh phát triển của ḿnh, bên cạnh những kết quả đă đạt được, giáo dục thường xuyên vẫn c̣n nhiều bất cập. Trong báo cáo số 1534/CP-KG ngày 01/10/2004 về t́nh h́nh giáo dục, Chính phủ đă đánh giá GDTX phát triển mạnh trong các năm gần đây, song tiến độ c̣n chậm, chất lượng c̣n thấp; đội ngũ giáo viên nh́n chung c̣n thiếu và yếu. Cơ sở vật chất của các cơ sở GDTX nh́n chung c̣n rất nghèo nàn, thiếu các cơ sở thực hành, thực nghiệm. Đặc biệt, ở một số vùng khó khăn, trong đó cú cỏc tỉnh miền núi phía Bắc, GDTX c̣n nhiều bất cập. Giáo dục thường xuyên chưa được quan tâm thật đúng mức. Đội ngũ giáo viên thiếu về số lượng song vẫn phải kiêm nhiệm, chưa đồng bộ, phần lớn Ưt được tập huấn, bồi dưỡng các vấn đề về GDTX. Nguồn lực tài chính cho GDTX c̣n hạn hẹp; cơ cấu chi ngân sách GDTX bất hợp lư, phần lớn ngân sách nhà nước chỉ để bảo đảm chi lương và các khoản phụ cấp. Cơ sở vật chất c̣n rất thiếu và lạc hậu. Thiếu các chính sách cụ thể, đồng bộ và đủ mạnh để đảm bảo cho GDTX phát triển bền vững; bộ máy quản lư, chỉ đạo GDTX chưa thống nhất, chưa có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ngành có liên quan; công tác nghiên cứu khoa học về GDTX chưa nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu thúc đẩy sự phát triển GDTX, đặc biệt hiểu đúng nội hàm của GDTX đang là vấn đề cần quan tâm của các nhà hoạch định chính sách địa phương . Đó vừa là cơ hội và là thách thức chogiáo dục thường xuyên.
    Cùng với sự phát triển của cả nước, măi tới năm 2002, với sự cố gắng nỗ lực của Sở GD - ĐT Yờn Bỏi Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Yờn Bỏi mới được thành lập, tiếp theo năm sau là 9 TTGDTX của các huyện, thị được thành lập đă và, đang có những bước đi vững chắc, toàn diện. Đặc biệt, GDTX Yờn Bỏi đó đóng góp một phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo đà cho sự phát triển chung của tỉnh Yờn Bỏi, khẳng định được vị trí của ḿnh trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhưng sự phát triển của GDTX Yờn Bỏi cũng không tránh khỏi những bất cập nhất định của GDTX các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng, của GDTX cả nước nói chung.
    Giáo dục thường xuyên Yờn Bỏi đó tạo cơ hội được học cho nhiều người bằng nhiều con đường. Tuy vậy, GDTX Yờn Bỏi cũn ở những bước đi chập chững trong khi các tỉnh bạn đă kỷ niệm ngày thành lập lần thứ hơn 30 của ḿnh. Cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lư, giáo viên, cơ sở vật chất, quy mô, mạng lưới GDTX cũn quỏ nhỏ, điều kiện cơ sở vật chất cũn quỏ yếu kém, sự đầu tư cho GDTX cũn quỏ thấp, kéo theo là chất lượng giáo dục hạn chế.
    Xơy dùng một xă hội học tập, phát triển giáo dục thường xuyên là một chủ trương lớn thể hiện tư duy trí tuệ ngang tầm thời đại của Đảng ta, phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, phát triển kinh tế tri thức, công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, h́nh thành nền văn minh trí tuệ mà trong đó yếu tố con người giữ vai tṛ quyết định của sự phát triển, đồng thời đáp ứng yêu cầu cấp bách của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
    Bằng t́nh yêu nghề và ḷng tâm huyết vớigiáo dục thường xuyên, tác giả đă chọn đề tài nghiên cứu về giáo dục thường xuyên ở Yờn Bỏi nhằm nghiên cứu hiện trạng, quản lư phát triển giáo dục thường xuyên ở Yờn Bỏi trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp quản lư để phát triển GDTX tại tỉnh Yờn Bỏi, với mong muốn GDTX ở Yờn Bỏi cú chỗ đứng thực sự như nói vốn cú(theo luật GD) đáp ứng được yêu cầu phát triển GD trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế, xă hội, góp phần thực hiện chiến lược giáo dục đến năm 2010 theo đúng Nghị quyết của tỉnh Đảng bộ Yờn Bỏi lần thứ XVI đề ra.

    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở các căn cứ lư luận khoa học và đánh giá đúng thực trạng GDTX ở tỉnh Yờn Bỏi, từ đó đề xuất những giải pháp quản lư phát triển GDTX tỉnh Yờn Bỏi.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Sự phát triển giáo dục thường xuyên ở tỉnh Yờn Bỏi trong bối cảnh hiện nay.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    - Các biện pháp quản lư nhằm phát triển GDTX Yờn Bỏi.
    4. Giả thuyết khoa học
    Hiện nay, Giáo dục thường xuyên Yờn Bỏi cũn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu xă hội. Do đó nếu đề xuất một số giải pháp quản lư phát triển GDTX Yờn Bỏi thỡ ngành GDTX nói riêng và GD & ĐT của Yờn Bỏi nói chung sẽ phát triển nhanh đáp ứng được yêu cầu phát triển KT-XH của địa phương.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lư luận về GDTX, quản lư phát triển GDTX.
    5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lư phát triển GDTX ở tỉnh Yờn Bỏi.
    5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lư nhằm phát triển GDTX tỉnh Yờn Bỏi đến năm 2010.
    6. Phạm vi nghiên cứu
    - Nghiên cứu một số giải pháp quản lư nhằm phát triển GDTX của tỉnh Yờn Bỏi

    7. Ư nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    - Hệ thống hoá lư luận về GDTX trong hệ thống giáo dục quốc dân.
    - Thông qua nghiên cứu thực trạng phát triển GDTX và đề xuất một số giải pháp quản lư giúp cho GDTX Yờn Bỏi phát triển.
    8. Phương pháp nghiên cứu
    8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lư luận
    - Phân tích, tổng hợp các tài liệu để xây dựng cơ sở lư luận của đề tài.
    8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Phương pháp điều tra xă hội học
    - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lư
    - Phương pháp lấy ư kiến chuyên gia
    8.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ , bao gồm các phương pháp mô phỏng, thống kê toán học
    9. Cấu trúc của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luậnvà khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lư luận về quản lư giáo dục THƯỜNG XUYấN


    Chương 2: Thực trạng GDTX và quản lư GDTX tỉnh Yờn Bỏi
    Chương 3: Những giải pháp quản lư phát triển Giáo dục thường xuyên tỉnh Yờn Bỏi


    cHươNG 1

    Cơ sở lư luận về quản lư giáo dục THƯỜNG XUYấN

    1.1. Một số khái niệm cơ bản
    1.1.1. Xă hội học tập
    Thuật ngữ “xó hội học tập” (XHHT) được UNESCO nêu lên lần đầu tiên cách đây hơn 30 năm. Trong báo cáo nổi tiếng “Học tập để tồn tại : Thế giới giáo dục hôm nay và ngày mai” [29 ]của E. Faure - nguyên thủ tướng Pháp và Bộ trưởng Bộ Giáo dục Pháp, có thể hiểu XHHT bao gồm 2 khía cạnh có quan hệ mật thiết với nhau:
    Thứ nhất: Là mọi tổ chức, tập thể, mọi cá nhân theo khả năng của ḿnh đều có thể cung ứng cơ hội học tập cho cộng đồng (Đa phương hoá nguồn lực, đa phương hoá giáo dục, cộng đồng hoá trách nhiệm).
    Thứ hai: Là giáo dục hoá xă hội tạo ra một xă hội học tập. Mọi người dân trong cộng đồng đều có thể tận dụng cơ hội để học tập và tham gia phát triển giáo dục cộng đồng tùy theo nhu cầu, khả năng và điều kiện nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, thể chế hoá hoạt động cộng đồng v́ giáo dục chỉ có thể vận hành được bằng yếu tố nội sinh của ḿnh như một cơ cấu hệ thống trong đồng bộ hoỏ cỏc cơ cấu hệ thống xă hội.
    Theo báo cáo của UNESCO: Xă hội học tập bao hàm ư niệm giáo dục là một chức năng của các bộ phận trong xă hội chứ không riờng gỡ của các cơ quan giáo dục. Về bản chất, xă hội học tập là một xă hội mà trong đó mọi người đều học tập, học thường xuyên, học suốt đời và mọi lực lượng xă hội đều có trách nhiệm tạo cơ hội học tập cho mọi người dân; là một xă hội trong đó các tổ chức trong xă hội đều là người cung cấp GD, toàn thể công dân đều phải học tập và triệt để tận dụng cơ hội do xă hội học tập cung cấp.
    Với tinh thần xă hội học tập là mét xu thế mới trong phát triển của loài người, là mô h́nh hiện đại của nền GD trong đó đảm bảo sự gắn kết giữa giáo dục và XH, thực hiện giáo dục cho mọi người và học suốt đời( HSĐ) là chỡa khoỏ mở cửa vào thế kỷ XXI; bao gồm sự học tập liên tục mà sự phân biệt chỉ có tính tương đối cho hai loại đối tượng: Thế hệ đang lớn lên (thế hệ trẻ) thực hiện “đào tạo ban đầu theo phương thức “giỏo dục chính quy” (GDCQ) và của người lớn (GDNL) thực hiện theo phương thức “giỏo dục không chính quy” (GDKCQ) nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của cá nhân và xă hội.
    Tóm lại, ngày nay, một xă hội được coi là có nền văn hoá phát triển trước hết phải là xă hội học tập; ở đó mọi người được học, được phát triển tài năng; ở đó mọi người tâm niệm GDTX, đào tạo liên tục, học tập suốt đời; ở đó tổ chức việc giáo dục dạy học theo nguyên tắc giáo dục cho tất cả, tất cả cho giáo dục, ở đó trụ cột của việc học bao gồm: Học để biết cách nhận thức, học để biết cách làm việc, học để bảo vệ đất nước, biết cách chung sống với nhau, học để biết cách sống, học để biết cách bao dung nhau.
    1.1.2. Học tập suốt đời
    Học tập suốt đời không chỉ đơn thuần là một khẩu hiệu để khuyến khích sự tiếp tục học tập, đó là một quan niệm mới về GD mà nó phải trở thành một bộ phận trong ư thức hệ của mỗi con người trong XH. UNESCO dùng khái niệm học tập suốt đời (HTSĐ) với cách hiểu: Trong một thế giới có nhịp độ biến động gia tốc và sự toàn cầu hóa nhanh chóng làm thay đổi mối quan hệ của cá nhân cả về thời gian lẫn không gian th́ con người phải học không ngừng để làm chủ số phận ḿnh. HTSĐ là một cách làm cân đối lại thời gian giữa học tập và lao động để con người vừa thích nghi được với công việc, vừa thực hiện được quyền công dân.
    “Khỏi niệm về HTSĐ, HTTX ngày càng có ư nhĩa quan trọng, khi mà phong cách sống và cách sử dụng thời gian đó cú những thay đổi cực kỳ sâu nhanh chóng. Thời gian dành cho lao dộng của mỗi con người trong suốt cuộc đời giảm một phần ba, từ đầu thế kỷ đến nay, khoảng từ 100.000 giờ xuống c̣n 70.000 giờ. Đến năm 2020, người ta dự báo rằng thời gian lao động trong suốt cuộc đời của một con người cũng sẽ hạ xuống c̣n khoảng 40.000 giê, xtrong khi đó nhịp sống của con người lại tăng lên rất nhanh chóng.”[32 - Tr.2]
    Quan điểm chung của thế giới về HTSĐ bao gồm các ư sau :
    - Học tập suốt đời là mét quan niệm mới về giáo dục, hiểu đó là một quá tŕnh học tập từ tuổi thơ, qua giáo dục ban đầu rồi tiếp tục suốt cuộc đời. Trong xă hội, các cánh cửa cho học tập luôn luôn mở rộng, và không bao giờ khép lại với bất cứ ai muốn học;
    - Để con ngườihọc tập suốt đời, trong xă hội phải có hai hệ thống học: Hệ thống GD nhà trường (School Education) và hệ thống GD ngoài nhà trường (Beyon Schooling Education hay out - of School Education). Nhờ 2 hệ thống này mà các cơ hội học tập không bị hạn chế với người có nhu cầu học.
    - Ở Việt Nam từ tư tưởng Hồ Chí Minh những năm 50 giữa thế kỷ XX là cả một hệ thống quan điểm khoa học về “HSĐ trong mét XHHT”. Ngày nay “HSĐ trong mét XHHT” đă được thế giới tôn vinh là “triết lư GD của thế kỷ XXI”, “một lời giải đáp cho sù thay đổi nhanh chúng”, “một chỡa khoỏ mở cửa đi vào thế kỷ XXI, “trung tâm của XHHT và giáo dục hiên đại”[25 - tr.8]
    1.1.3. Giáo dục không chính quy
    Uỷ ban quốc tế về phát triển giáo dục năm 1972 đă đưa ra định nghĩa giáo dục không chính quy (GDKCQ) như sau: “GDKCQ có chức năng đa dạng: Nă thay thế giáo dục ban đầu cho những người thất học, nó bổ sung giáo dục cơ sở cho những người có tŕnh độ văn hoá thấp. Nó kéo dài thêm thời kỳ học tập của những người cần học để đáp ứng những yêu cầu mới của cuộc sống và sản xuất, nó hoàn thiện thêm sự giáo dục cho những người có học vấn cao, nó là phương thức phát triển và hoàn thiện nhơn cỏch”.
    Theo Luật Giáo dục Việt Nam(năm 1998), Giáo dục không chính quy được hiểu: “Giáo dục không chính quy là phương thức giáo dục giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao tŕnh độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, t́m việc làm và thích nghi với đời sống xă hội” (Điều 40, mục 5 Luật Giáo dục).
    Thuật ngữ này được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trong khu vực: Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Bangladesh, Pakistan, Campuchia Nepal, Lào, và gần đây là ở Việt Nam, giáo dục không chính quy chỉ những chương tŕnh, giáo tŕnh học ngoài hệ thống giáo dục chính quy. Ơ nước ta hiện nay trong các văn kiện, thuật ngữ “Giáo dục không chính quy” cần được hiểu bao gồm cả giáo dục phi chính quy(GDPCQ).
    1.1.4. Giáo dục thường xuyên
    Khái niệm Giáo dục thường xuyên
    Giáo dục thường xuyên (Continuing Education - tiếng Anh, Đducation permanente - tiếng Pháp) [28] được hiểu một cách khái quát là "cung ứng cơ hội cho mọi người để học tập suốt đời nhằm thúc đẩy tài nguyên con người thông qua các chương tŕnh xoá mù chữ, chương tŕnh tương đương, chương tŕnh nâng cao chất lượng cuộc sống, chương tŕnh tạo thu nhập, chương tŕnh đáp ứng sở thích cá nhân, chương tŕnh định hướng tương lai". Với quan niệm này, GDTX đồng nghĩa với GDTT, tức là mở rộng chủ yếu của xoá mù chữ (XMC) và phổ cập giáo dục tiểu học nhằm thúc đẩy tài nguyên Người, GDTX có chức năng thay thế, tiếp nối, bổ sung và hoàn thiện kiến thức chogiáo dục chính quy).
    Ở Việt Nam, thuật ngữ giáo dục chính quy- giáo dục không chính quy được xem xét như trong bảng sau:
     
Đang tải...