Đồ Án Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La

    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    1.1. Vấn đề đổi mới quá tŕnh dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo thực chất là “Lấy người học làm trung tâm”, “lấy tự học, tự đào tạo làm trọng tâm”, “lấy tự học làm cốt”. Bởi v́, mọi cố gắng của thầy chỉ đem lại kết quả khi tṛ phải tự thân vận động, tích cực chủ động tiếp thu tri thức.
    Để làm tốt vai tṛ chủ động, sáng tạo trong quá tŕnh chiếm lĩnh tri thức, đ̣i hỏi người học phải có thời gian tự học, tự nghiên cứu một cách khoa học mới có thể biến những tri thức mà người thày truyền thụ trở thành của ḿnh. Chính v́ vậy, Bác Hồ đă nói: “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt”.
    1.2. Đă từ lâu Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục và Đào tạo đă có nhiều chỉ thị, Nghị quyết đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục như:Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) đă nêu: "Đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu. Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên".
    1.3. Gần đây nhất, trường Cao đẳng Sơn La liên tục mở các buổi hội thảo về Đào tạo tín chỉ cho sinh viên và hướng tới việc thực hiện mục tiêu đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong những năm học tới. V́ vậy, vấn đề tự học của sinh viên cũng được Nhà trường hết sức quan tâm và coi đây là một vấn đề cần phải có những giải pháp cụ thể để đảm bảo cho quá tŕnh đào tạo của trường nói chung và Khoa TH – MN nói riêng.
    Trải qua 4 khoá đào tạo giáo viên Tiểu học và giáo viên Mầm non có tŕnh độ Cao đẳng tại trường Cao đẳng Sơn la, chúng tôi thấy: Khoa TH - MN đă có nhiều cố gắng trong việc quản lư mục tiêu, nội dung đào tạo, quản lư hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của SV. Tuy nhiên, kết qủa học tập của sinh viên c̣n thấp, hoạt động học của SV c̣n nhiều hạn chế. Sinh viên chưa có động cơ mục đích học tập rơ ràng, chưa tự giác học tập, đại đa số mới chỉ học để đối phó với thi cử, sinh viên chưa biết lựa chọn và sử dụng hợp lư phương pháp cũng như h́nh thức tự học.
    Với lư do tŕnh bày trên chúng tôi lựa chọn đề tài: "Biện pháp quản lư hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La"làm đề tài nghiên cứu .
    2. Mục đích nghiên cứu

    Nghiên cứu lư luận và thực tiễn quản lư hoạt động tự học của sinh viên, đề xuất các biện pháp quản lư hoạt động tự học của sinh viên góp phần nâng cao kết quả tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn la.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu

    Quá tŕnh quản lư hoạt động dạy học của khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn la.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Các biện pháp quản lư hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La.
    4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
    Đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động tự học và biện pháp quản lư hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn la.
    5. Giả thuyết khoa học
    Các biện pháp quản lư hoạt động tự học cho sinh viên nếu được thực hiện đồng bộ từ việc nâng cao nhận thức về vai tṛ của tự học đến việc trang bị cho sinh viên các phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cơ sở vật chất thuận tiện cho hoạt động tự học . th́ sẽ nâng cao khả năng cũng như hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên.
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6.1. Xác định cơ sở lư luận của việc quản lư hoạt động tự học của sinh viên hệ cao đẳng.
    6.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động tự học và thực trạng biện pháp quản lư hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn la.
    6.3. Đề xuất các biện pháp quản lư hoạt động tự học cho sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn la. Khảo nghiệm các biện pháp.
    7. Phương pháp nghiên cứu

    Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đă nêu trên, đề tài cần sử dụng các phương pháp cơ bản sau:
    a. Các phương pháp nghiên cứu lư luận
    + Phân tích và tổng hợp, khái quát hoá các văn bản, tài liệu, các công tŕnh nghiên cứu có liên quan đến hoạt động tự học cho sinh viên và quản lư hoạt động tự học.
    b. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
    + Phương pháp phỏng vấn
    + Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi
    + Phương pháp chuyên gia
    + Phương pháp khảo nghiệm
    + Sử dụng phương pháp thống kê toán học
    8. Đóng góp mới của đề tài
    - Hệ thống hoá cơ sở lư luận về hoạt động tự học của SV và làm rơ thực trạng hoạt động tự học và biện pháp quản lư hoạt động tự học của sinh viên khoa TH – MN trường CĐSL.
    - Xây dựng 5 nhóm biện pháp quản lư hoạt động tự học của SV thể hiện rơ tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lư hoạt động tự học của sinh viên.
    9. Cấu trúc luận văn
    Luận văn dài 107 trang, gồm phần mở đầu, phần nội dung nghiên cứu theo 3 chương và phần kết luận - kiến nghị sư phạm. Ngoài ra luận văn c̣n bao gồm phần tài liệu tham khảo và phụ lục kèm theo.


    CHƯƠNG 1
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LƯ HOẠT ĐỘNG
    TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
    1.1. Vài nét tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
    Tự học là một vấn đề được quan tâm nghiên cứu từ lâu về cả lư luận và thực tiễn, nhằm phát huy vai tṛ của người học và nâng cao chất lượng của hoạt động tự học.
    * Ở nước ngoài:
    Ở phương Đông, ngay từ thời Trung Hoa cổ đại, nhà giáo dục lỗi lạc - Khổng Tử (551 - 479, tr CN) đă sớm nhận thấy vai tṛ quan trọng của tự học, ông luôn quan tâm và coi trọng vai tṛ tích cực chủ động suy nghĩ của người học.
    Ở phương Tây, Nhà sư phạm lỗi lạc Tiệp Khắc J.A.Comenxky ( 1592 -1670 ) - Ông tổ của nền giáo dục cận đại đă khẳng định: “Không có khát vọng học tập th́ không thể trở thành tài năng, cần phải làm thức tỉnh và duy tŕ khát vọng học tập trong học sinh”. Từ thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, các nhà giáo dục nổi tiếng thế giới như: J.J. Rutxo (1712 - 1778), J.H. Petstalogi (1746 - 1827), K.D. Usinxky (1824 - 1890) trong các tác phẩm nghiên cứu của ḿnh đă khẳng định: Tự học giành lấy tri thức bằng con đường khám phá, tự t́m ṭi, tự suy nghĩ là con đường quan trọng để chiếm lĩnh tri thức. Giáo dục động cơ học tập đúng đắn là điều kiện cơ bản để học sinh tích cực, chủ động trong học tập.
    *Ở Việt Nam, hoạt động tự học thực sự được xă hội quan tâm và nó đă trở thành một truyền thống quư báu của dân tộc ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về ư chí quyết tâm trong tự học tập và tự rèn luyện. Người đă động viên toàn dân: “Phải tự nguyện, tự giác xem công việc tự học là nhiệm vụ của người cách mạng, phải cố gắng hoàn thành cho được, do đó phải tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập”.
    Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX đến nay đă có nhiều nhà nghiên cứu về vấn đề tự học.Tiêu biểu như các tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Hà Thế Lữ, Đặng Vũ Hoạt, Trần Bá Hoành, Vũ Quốc Chung, Thái Duy Tuyên . và mét số luận văn thạc sỹ . Mỗi tác giả đều có một cách tiếp cận riêng về vấn đề tự học.
    Như vậy, vấn đề tự học, tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học đă được nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm ở các khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên ở góc độ quản lư vấn đề tự học, quản lư hoạt động tự học Ưt được các tác giả quan tâm đến. Đặc biệt Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn la - Nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo giáo viên tiểu học và mầm non có tŕnh độ trung cấp và cao đẳng cho con em các dân tộc trong tỉnh th́ chưa có công tŕnh nào nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp quản lư hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học - Mầm non trường Cao đẳng Sơn La" nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả việc đổi mới chương tŕnh dạy học, giải quyết một số những đ̣i hỏi cấp bách hiện nay của khoa và nhà trường.

    1.2. Một số khái niệm công cụ có liên quan
    1.2.1. Quản lư giáo dục.
    Quản lư giáo dục: Quản lư giáo dục là sự tác động của chủ thể quản lư đến các khách thể quản lư trong lĩnh vực hoạt động của công tác giáo dục nhằm đưa hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu mong muốn.
    Quản lư quá tŕnh đào tạo: Quản lư quá tŕnh đào tạo là là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lư lên quá tŕnh đào tạo (Theo nghĩa hẹp chính là quá tŕnh dạy và học) nhằm phát triển nhân cách (phẩm chất, năng lực) của HS - SV theo mục tiêu đào tạo của nhà trường đă đề ra.
    Hoạt động tự học: Tự học là sự nỗ lực của bản thân người học thông qua các hành động và phẩm chất năng lực của ḿnh để chiếm lĩnh một lĩnh vực nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của ḿnh.
    Khi người học tự ḿnh huy động những phẩm chất, năng lực để tiến hành các hoạt động t́m ṭi, khám phá độc lập nhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức tức là họ tiến hành hoạt động tự học.
    Hoạt động tự học của sinh viên về bản chất là hoạt động nhận thức độc lập. Nó có phạm vi rất rộng, từ tự học trên lớp dưới sự tổ chức, điều khiển trực tiếp của giáo viên, tự học ở nhà dưới sự điều khiển gián tiếp của giáo viên cho tới tự học hoàn toàn độc lập không có sự tổ chức điều khiển của giáo viên.
    1.2.2. Quản lư hoạt động tự học.
    a. Khái niệm:
    Quản lư hoạt động tự học là quản lư các hoạt động học tập tích cực nhằm nâng cao hiệu quả học tập của người học và hiệu quả đào tạo của cơ sở giáo dục. Công tác quản lư hoạt động tự học ở sinh viên là kế hoạch hoá hoạt động lănh đạo, chỉ đạo của nhà trường nhằm điều khiển các tổ chức trong nhà trường thực hiện việc quản lư, kiểm tra, đôn đốc hoạt động tự học của sinh viên, phát huy vai tṛ tích cực chủ động học tập của sinh viên.
    b. Nội dung quản lư hoạt động tự học.
    - Xây dựng động cơ tự học cho sinh viên.
    - Quản lư kế hoạch tự học.
    - Quản lư nội dung tự học.
    - Quản lư các phương pháp tự học.
    - Quản lư việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự học.
    - Quản lư các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học của sinh viên.
    Tóm lại : Quản lư tự học là một nội dung cơ bản trong quản lư GD - ĐT, quản lư nhà trường. Với xu thế phát triển xă hội hiện đại và tương lai, quản lư tự học ngày càng trở nên đặc biệt quan trọng để giúp sinh viên trở thành người chủ thực sự và nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo của nhà trường.
    1.3. Những đặc trưng cơ bản của dạy học Tiểu học - Mầm non
    1.3.1. Một số đặc trưng của xă hội hiện đại và tác động của nó đến dạy và học.
    Đổi mới giáo dục hướng tới một xă hội tri thức trong thế kỷ 21 chính là nền móng vững chắc cho sự phát triển một nền kinh tế và xă hội tri thức ở nước ta. Mét trong những mục tiêu cơ bản của dạy học ngày nay là dạy cách học, hướng vào tổ chức cho người học hoạt động tự chiếm lĩnh tri thức. V́ thế người dạy trước hết phải là người biết cách học, biết cách nghiên cứu khoa học, biết thu thập và xử lư vận dụng thông tin. Nếu như trước đây vai tṛ chính của người dạy là truyền đạt tri thức (c̣n người học là tiếp thu tri thức từ người dạy) th́ ngày nay vai tṛ của người dạy chính là dạy cách học, là sự hướng dẫn, là cố vấn, gợi mở cho người học. Người học tiếp thu tri thức chủ yếu thông qua con đường tự học.
    1.3.2. Đặc thù của dạy học Tiểu học - Mầm non.
    Quá tŕnh dạy học ở trường Tiểu học - Mầm non là một quá tŕnh hoạt động chung giữa giáo viên và học sinh, trong đó dưới tác động chủ đạo của giáo viên, học sinh tích cực hoạt động nhận thức nhằm lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Đó là quá tŕnh thống nhất biện chứng với sự tham gia của các nhân tố cấu trúc cơ bản sau: Mục đích, nhiệm vụ dạy học; Nội dung dạy học; Hoạt động dạy của giáo viên; Hoạt động học của học sinh; Phương pháp, phương tiện dạy học; Kết quả học tập.
    Tương ứng với tŕnh độ phát triển tư duy của HS Tiểu học - Mầm non, dạy học ở trường Tiểu học - Mầm non sử dụng rộng răi các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS phù hợp với từng độ tuổi. Việc lĩnh hội tri thức mới phải được diễn ra trong quá tŕnh hoạt động của HS, giúp cho HS có hứng thú, tiếp thu tri thức một cách nhẹ nhàng thoải mái chứ không bị g̣ bó. Chính v́ vậy, giáo viên phải luôn sử dụng nhiều biện pháp dạy học khác nhau, luôn thay đổi, sinh động, hấp dẫn và phù hợp với tâm lư của học sinh tiểu học, mầm non.
    1.4. Hoạt động tự học của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non
    1.4.1. Mục tiêu đào tạo của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non.
    Đào tạo giáo viên có tŕnh độ cao đẳng ngành Giáo dục Tiểu học và Giáo dục Mầm non đáp ứng được yêu cầu đổi mới của Giáo dục Tiểu học và giáo dục Mầm non trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các giáo viên tiểu học, mầm non được đào tạo phải có đủ phẩm chất, năng lực và sức khoẻ., có năng lực giáo dục để đảm bảo thực hiện tốt chương tŕnh Giáo dục Tiểu học và Giáo dục Mầm non., có khả năng đáp ứng được sự phát triển của Giáo dục Tiểu học và Giáo dụcMầm non trong tương lai, có kỹ năng nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng khoa học giáo dục.
    1.4.2. Nội dung, chương tŕnh đào tạo của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non.
    Nội dung, chương tŕnh đào tạo sinh viên Tiểu học - Mầm non được xây dựng theo tinh thần đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy, điều kiện thực hiện và đánh giá phù hợp với xu thế phát triển giáo dục. Nội dung, chương tŕnh được xây dựng trên quan điểm lấy người học làm trung tâm, tạo điều kiện cho người học được hoạt động tích cực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Để đạt được điều đó, sinh viên phải tự ư thức, tự giác, tích cực thực hiện kế hoạch và xây dùng cho ḿnh phương pháp học tập hợp lư mà cốt lơi là tự học, tự t́m ṭi kiến thức cần thiết, tự chiếm lĩnh tri thức, tự rèn luyện kỹ năng để hoàn thiện nhân cách.
    1.4.3. Hoạt động tự học và quản lư hoạt động tự học của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non.
    Hoạt động tự học của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non diễn ra trong môi trường hoạt động nội trú có kỷ luật đặt dưới sự quản lư trực tiếp của Ban quản lư kư túc xá, ban quản sinh của khoa, đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm, đội ngũ cán bộ lớp. Việc quản lư tổ chức các hoạt động tự học của sinh viên trong khoa đ̣i hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ giữa hoạt động dạy của các giảng viên và hoạt động học của sinh viên và cả các lực lượng tham gia quản lư của khoa. Đây là công việc thường xuyên người quản lư. Thực hiện công việc này trong khoa thể hiện tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:
    - Quản lư kế hoạch tự học: Việc xây dụng kế hoạch tự học sẽ giúp cho sinh viên biết ḿnh phải làm ǵ để đạt được mục tiêu, làm cho quá tŕnh tự học diễn ra đúng dự kiến, giúp cho sinh viên thực hiện có hiệu quả các nhiệm vô tù học và tự kiểm soát đựơc toàn bộ quá tŕnh tự học
    - Quản lư nội dung tự học: Trong quá tŕnh thực hiện, người quản lư cần thường xuyên tư vấn nội dung tự học cho sinh viên, cả những nội dung tự học cơ bản có tính chất bắt buộc và cả những nội dung mang tính chất định hướng nghiên cứu, mở rộng và đào sâu tri thức
    - Quản lư phương pháp tự học: nhằm hướng cho sinh viên biết lựa chọn các phương pháp tự học phù hợp với nội dung học tập, với điều kiện và năng lực học tập của mỗi sinh viên.
    - Quản lư việc kiểm tra, đánh giá kết quả tự học: theo mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vô tù học của sinh viên, từ đó phát hiện kịp thời những sai lệnh trong quá tŕnh hoạt động tự học để giúp sinh viên điều chỉnh hoạt động tự học cho đạt hiệu quả
    1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non.
    a. Yếu tố khách quan
    - Sự hướng dẫn cụ thể, giúp đỡ tận t́nh của tập thể giáo viên trong khoa, trong trường
    - Điều kiện cơ sở vật chất và các phương tiện dạy học
    - H́nh thành các nhóm học tập trong sinh viên
    b. Yếu tố chủ quan
     
Đang tải...