Thạc Sĩ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo quan điểm tích cực hóa ở các trường trung học phổ thông huy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    ii
    LỜI CẢM ƠN
    yên, các quý thầy cô đã trực tiếp tham gia giảng dạy
    lớp cao học K20, cung cấp các kiến thức cơ bản, sâu sắc, động viên cho học
    viên K20 nói chung và cho tác giả luận văn nói riêng trong suốt quá trình học
    tập, nghiên cứu và triển khai đề tài.
    Tác giả xin , thầy
    trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, bổ sung kiến thức và phương pháp luận
    để tác giả hoàn thành luận văn.
    Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo Hải
    Dương, các phòng ban thuộc Sở Giáo dục & Đào tạo, cán bộ quản lý các
    trường THPT Huyện Tứ Kỳ - Hải Dương, các đồng nghiệp và học sinh đã tạo
    điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn này.
    gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ
    dẫn, đóng góp ý kiến quí báu của quý các Cô, các Thầy, cán bộ quản lý các
    trường, các đồng nghiệp và các bạn.
    Xin chân thành cảm ơn!
    , tháng 10 năm 2014
    Tác giả luận văn



    Phạm Thế Ngôn
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . vi
    . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2.Mục đích nghiên cứu 3
    3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
    . 3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
    6. Phạm vi nghiên cứu . 4
    7. Phương pháp nghiên cứu . 5
    8.Cấu trúc luận văn 5
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
    HỌC THEO THPT 6
    1.1.Tổng quan về lịch sử nghiên cứu . 6
    6
    8
    1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài . 9
    1.2.1. Khái niệm về quản lý . 9
    1.2.2.Khái niệm về quản lý giáo dục . 11
    1.2.3.Quản lý trường học . 13
    1.2.4. Khái niệm về hoạt động dạy học . 15
    18
    1.3. Phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp dạy học . 19
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.3.1.Phương pháp dạy học . 19
    1.3.2. Đổi mới phương pháp dạy học 19
    . 20
    1.4. Vai trò của Hiệu trưởng với công tác quản lý hoạt động dạy học ở
    trường trung học phổ thông . 25
    1.4.1.Vai trò, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường THPT 25
    1.4.2.Nội dung quản lý HĐDH của Hiệu trưởng trong ở trường THPT . 26
    1.5.Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý của Hiệu trưởng
    trường THPT 32
    1.5.1. Các yếu tố chủ quan . 32
    1.5.2. Các yếu tố khách quan . 33
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 34
    Chương 2:
    HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TỨ KỲ TỈNH HẢI DƯƠNG . 35
    2.1.Khái quát tình hình giáo dục ở huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương . 35
    2.1.1. Vị trí địa lý của Huyện Tứ Kỳ . 35
    2.1.2. Về giáo dục của huyện Tứ Kỳ . 35
    2.2.Thực trạng giáo dục ở trường THPT huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương 36
    2.2.1.Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý 36
    2.2.2.Thực trạng đội ngũ giáo viên 37
    2.2.3. Về quy mô trường lớp, số học sinh, kết quả học tập của học sinh từ
    năm học 2010-2011, 2011-2012 và 2012-2013 . 39
    - tỉnh Hải Dương 42
    2.3.1. Thực trạng về mức độ giáo viên thực hiện đổi mới PPDH . 42
    43
    44
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    . 46
    phươn . 50
    53
    54
    56
    57
    2.3.10.Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
    dạy học ở trường THPT huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dương 60
    -
    61
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 65
    Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN L
    . 66
    . 66
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 66
    67
    3.1.3.Đảm bảo t . 67
    3.1.4.Đảm bảo tính hiệu quả 68
    . 68
    n . 68
    . . 70
    , chuẩn bị bài và giờ dạy
    trên lớp của giáo viên 73
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    , sáng tạo, tích cực h
    . 75
    5:
    79
    . 85
    7: Xây dựng, củng cố, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất,
    trang thiết bị dạy học và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong
    hoạt động dạy học 89
    92
    93
    3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 93
    3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm . 93
    3.4.3. Thang đánh giá khảo nghiệm 94
    biện pháp 94
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 99
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 100
    1. Kết luận 100
    2. Khuyến nghị . 101
    2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 101
    2.2. Đối với UBND tỉnh Hải Dương . 102
    2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương 102
    . . 103
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 104
    PHỤ LỤC


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    BGH Ban giám hiệu
    CB, GV, NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên
    CBQL Cán bộ quản lý
    CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
    CNTT Công nghệ thông tin
    CSVC Cơ sở vật chất
    DHCSTĐ Danh hiệu chiến sĩ thi đua
    GD & ĐT Giáo dục và đào tạo
    GDPT Giáo dục phổ thông
    GV, HS Giáo viên, học sinh
    HDHS Hướng dẫn học sinh
    HG-HH Hội giảng - hội học
    HSTN Học sinh tốt nghiệp
    KK Khuyến khích
    KTĐG Kiểm tra đánh giá
    PPDH Phương pháp dạy học
    QL Quản lý
    SKKN Sáng kiến kinh nghiệm
    TBĐD Thiết bị đồ dùng
    THPT Trung học phổ thông

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 2.1.Thống kê đội ngũ CBQL năm học 2012-2013 36
    Bảng 2.2. Thống kê đội ngũ giáo viên năm học 2012-2013 . 37
    Bảng 2.3. Kết quả thi đua năm học 2012-2013 . 38
    Bảng 2.4.Thống kê kết quả sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 . 38
    Bảng 2.5.Quy mô trường, lớp và số học sinh trong 3 năm gần đây 39
    Bảng 2.6. Thống kê kết quả xếp loại học lực của các trường THPT trong
    huyện Tứ Kỳ ba năm học gần đây . 40
    Bảng 2.7. Kết quả học sinh đỗ TNTHPT năm học 2012-2013, thi vào các
    trường đại học năm 2013 . 41
    Bảng 2.8. Thống kê kết quả thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2012-2013 . 41
    . 42
    . 43
    Bảng 2.11. Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá về mức độ quản
    lý thực hiện việc phân công nhiệm vụ cho giáo viên 45
    Bảng 2.12. Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá về mức độ thực
    hiện các biện pháp quản lý thực hiện chương trình giảng dạy. . 47
    Bảng 2.13. Nhận thức về mức độ cần thiết, đánh giá về mức độ thực hiện
    các biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp và giờ
    dạy trên lớp. . 50
    Bảng 2.14. Nhận thức về mức độ cần thiết, đánh giá về mức độ thực hiện
    các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp . 52
    Bảng 2.15.
    về mứ
    việc nâng cao chất lượng giảng dạy 53
    Bảng 2.16. Nhận thức về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện các biện
    pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên . 55
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    Bảng 2.17. Nhận thức của CBQL, GV về mức độ cần thiết, đánh giá của
    GV về mức độ thực hiện biện pháp quản lý hoạt động học tập
    của học sinh . 56
    Bảng 2.18. Nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá của GV về mức
    độ thực hiện biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học
    tập của HS . 58
    Bảng 2.19. Đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các biện
    pháp quản lý việc sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết
    bị dạy học 60
    . 95
    Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp 96
    Bảng 3.3. Mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các
    biện pháp . 97
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

    Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ của các chức năng quản lý 11
    . 98

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1

    1. Lý do chọn đề tài
    Giáo dục và Đào tạo có tầm quan trọng trong đời sống văn hoá, chính
    trị, kinh tế của một quốc gia, là sự biểu hiện trình độ phát triển của một quốc
    gia. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đặt ra những
    yêu cầu to lớn về chất lượng nguồn lực con người. Đó là sự phát triển toàn diện
    về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ cho thế hệ trẻ, cho con người Việt Nam.
    Tại Đại hội lần thứ IX, Đảng ta khẳng định “Phát triển giáo dục và đào
    tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
    hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản
    để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế và bền vững” [10].
    Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định “ Phát
    triển, nâng cao chất lượng nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao
    là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước.
    Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dụcViệt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện
    đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới chương
    trình, nội dung, phương pháp dạy và học, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục,
    phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “
    Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực,
    bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn
    hoá và con nười Việt Nam” [11].
    Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2011-2020 đã định hướng “Phát
    triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng
    cao là một đột phá chiến lược” [12]. Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
    nhằm quán triệt và cụ thể hoá các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và
    đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
    XI và Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 của đất nước.
    Luật Giáo dục năm 2005 đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông
    phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả
    năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
    tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Vì
    thế, đổi mới công tác quản lý trong hoạt động dạy học là yếu tố rất quan trọng,
    mang tính chủ động và cấp bách của ngành Giáo dục và Đào tạo nói chung
    trong việc nâng cao chất lượng giáo dục bởi vì khi có đội ngũ tốt, quan tâm đến
    người thày thì thày tốt sẽ dẫn tới trò tốt. Khi nói đến nhà trường là nói đến hoạt
    động dạy và học; đó là hoạt động chủ đạo, là nhiệm vụ trọng tâm của nhà
    trường. Quản lý nhà trường thực chất là quản lý hoạt động dạy và học.
    Trong những năm qua chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào
    tạo có tiến bộ. Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của học sinh
    được nâng cao một bước. Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục đã được cải
    thiện, đặc biệt là con em các gia đình nghèo ngày càng được quan tâm. Công tác
    quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng: khắc phục những
    tiêu cực trong ngành, chuẩn hoá đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
    Cùng với sự phát triển của xã hội, những năm qua chất lượng giáo dục ở
    các trường trung học phổ thông trong tỉnh Hải Dương nói chung và ở các trường
    trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ nói riêng đã có nhiều tiến bộ và đạt được
    những thành tích đáng kể. Tuy nhiên chất lượng dạy và học vẫn còn thấp so với
    yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới và so với trình độ của các nước
    có nền giáo dục tiên tiến trong khu vực, trên thế giới. Một bộ phận giáo viên
    chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ đổi mới; vẫn còn
    một bộ phận nhỏ cán bộ, giáo viên có biểu hiện thiếu trách nhiệm và tâm huyết
    với nghề, có lối sống ảnh hưởng không tốt tới uy tín của nhà giáo trong xã hội.
    Quá trình hội nhập quốc tế đã mang tới những cơ hội, nhưng cũng đưa
    đến nhiều thách thức lớn đối với giáo dục. Mặt trái của nền kinh tế thị trường
    đã có nhiều tác động tiêu cực đến giáo dục, ảnh hưởng tới tư tưởng, tình cảm, ý
    thức học tập và rèn luyện của học sinh. Nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục
    toàn diện cho học sinh trong thời kỳ đổi mới, đòi hỏi mỗi Hiệu trưởng trong
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    mỗi nhà trường phải thực hiện những cải cách, những biện pháp đổi mới quản
    lý hoạt động dạy và học trong giai đoạn hiện nay sao cho mỗi giáo viên trong
    nhà trường có động lực, có trách nhiệm, tâm huyết với nghề và đặc biệt là sự
    khát khao cống hiến cho sự nghiệp giáo dục; mỗi em học sinh luôn có ý chí
    vươn lên trong học tập và tu dưỡng đạo đức.
    Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy
    học ở trường THPT huyện Tứ Kỳ
    tỉnh Hải Dương” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường
    trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
    2.Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực trạng các biện pháp
    quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông
    huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trong những năm học qua, đề xuất một
    số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông huyện
    Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương theo quan điểm tích cực hoá hoạt động dạy học, nhằm
    nâng cao chất lượng giáo cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện
    Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay.
    3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1.Khách thể nghiên cứu
    Công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo
    quan điểm tích cực hoá hoạt động dạy học.
    3.2.Đối tượng nghiên cứu
    Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông
    huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương theo quan điểm tích cực hoá hoạt động dạy học.
    4.Giả th nghiên cứu
    Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương có nền kinh tế còn khó khăn, có nhiều
    yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy và học, làm ảnh hưởng đến chất lượng
    giáo dục cho học sinh ở các nhà trường trong huyện. Nếu nghiên cứu tìm ra
    được các biện pháp quản lý hoạt động dạy học một cách hợp lý, phù hợp với
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4
    điều kiện thực tế của địa phương, phù hợp với tình hình phát triển chung của xã
    hội thì sẽ tạo ra một sức mạnh tổng hợp để động viên, khích lệ được sự cống
    hiến của cán bộ, giáo viên; sự nỗ lực phấn đấu trong học tập và rèn luyện, chủ
    động, sáng tạo của học sinh. Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp trong
    giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh; tạo ra
    sự chuyển biến cơ bản, tích cực, rõ nét về chất lượng và hiệu quả hoạt động
    giáo dục trong nhà trường, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của nhà
    trường trong giai đoạn hiện nay.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng
    trường trung học phổ thông như: Công tác quản lý, công tác quản lý hoạt động
    giảng dạy của giáo viên, hoạt động học tập của học sinh, quản lý cơ sở vật chất,
    trang thiết bị dạy học .
    5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động đổi mới
    phương pháp dạy học của Hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện
    Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trong những năm học vừa qua làm cơ sở thực tiễn cho
    việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo quan điểm tích cực hoá
    .
    5.3. Đề xuất một số biện
    ở trường trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
    6. Phạm vi nghiên cứu
    6.1. nghiên cứu
    Đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng
    với hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo quan điểm tích cực
    hoá hoạt động dạy học.
    6.2. Phạm vi nghiên cứu
    Đề tài được điều tra, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đổi mới
    phương pháp dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh
    Hải Dương:
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    5
    1.Trường trung học phổ thông Tứ Kỳ
    2.Trường trung học phổ thông Hưng Đạo
    3.Trường trung học phổ thông Cầu Xe.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
    Nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, các văn bản của Nhà nước về giáo
    dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành giáo dục và các cấp có liên quan.
    Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến trường trung học phổ thông: Lí
    luận quản lý nhà trường, Luật giáo dục, Điều lệ nhà trường, văn bản pháp quy,
    quy chế về các lĩnh vực giáo dục phổ thông và trung học phổ thông.
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    Nhóm phương pháp này bao gồm một số phương pháp cụ thể như sau:
    - Phương pháp quan sát.
    - Phương pháp điều tra
    - phỏng vấn.
    - Phương pháp chuyên gia.
    - Phương pháp phân tích - tổng kết kinh nghiệm.
    7.3. Nhóm phương pháp toán thống kê
    -Phương pháp thống kê toán học.
    -Phương pháp sơ đồ để minh họa.
    8.Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm 3 chương.
    Chương 1.Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo quan điểm
    tích cực hoá trường trong trường trung học phổ thông.
    Chương 2.Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học
    ở trường trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
    Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học
    ở trường trung học phổ thông huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
     
Đang tải...