Tiểu Luận biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc

    Mở đầu

    1. LƯ do chọn đề tài
    Giáo dục là một nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển xă hội Giáo dục là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường sức mạnh cho mỗi cá nhân. Không có quốc gia tiên tiến nào trên thế giới, để đạt tới những thành tựu kinh tế xă hội như ngày nay, mà không có sự đầu tư vào giáo dục. Ở nước ta, tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xă hội đă được Đảng và Nhà nước xác định rất rơ. Đảng ta đặt con người ở vị trí trung tâm, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Nhà nước ta đă coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đất nước.
    Giáo dục tiểu học được coi là bậc học nền tảng, nền móng cho ngôi nhà giáo dục, và tất nhiên chúng ta sẽ không thể xây lên được những ngôi nhà cao, đẹp, chắc chắn, bền vững trên một nền móng yếu ớt. Công tác quản lí của người hiệu trưởng trong các nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng chủ yếu là quản lí hoạt động dạy học. Hiệu quả công tác quản lí phụ thuộc phần lớn vào các biện pháp quản lí. Nếu người hiệu trưởng có các biện pháp quản lí đúng đắn th́ sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục của nhà trường. Công tác quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học có nhiều điểm khác với quản lí hoạt động dạy học ở các cấp học khác. Từ khi Bé GD - ĐT quyết định bỏ ḱ thi tốt nghiệp tiểu học, công tác quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học càng có ư nghĩa quan trọng. Tuy vậy, việc nghiên cứu các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trưởng tiểu học nói chung, ở địa bàn miền núi nói riêng, nhất là sau khi bá thi tốt nghiệp chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức. Điều này đă ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục nói chung và hoạt động dạy học nói riêng ở cấp tiểu học.
    Là một người trực tiếp làm công tác quản lí trường tiểu học nhiều năm ở miền núi, chúng tôi thấy đây là một vấn đề cấp thiết vừa có ư nghĩa lí luận vừa có ư nghĩa thực tiễn. V́ vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu vấn đề:“Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc” làm đề tài luận văn của ḿnh.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục tiểu học ở huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    - Công tác quản lí trường học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tam Đảo – Vĩnh Phóc.
    - Các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học.
    4. Giả thuyết khoa học
    Hiện nay, việc quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tam Đảo đă góp phần nâng cao chất lượng giáo dục song trong quá tŕnh thực hiện c̣n bộc lộ nhiều hạn chế. Hiệu quả giáo dục có thể được nâng lên nếu người hiệu trưởng thực hiện đồng bộ, sáng tạo các biện pháp quản lí hoạt động dạy học
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lí luận
    5.2. Nghiên cứu thực trạng
    5.3. Hoàn thiện các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học của huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc.
    6. Phạm vi nghiên cứu
    Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tam Đảo – Vĩnh Phóc trong giai đoạn từ 2005 đến 2010.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
    - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Nhóm các phương pháp hỗ trợ khác
    8. Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương
    Chương 1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
    Chương 2. Thực trạng các biện pháp quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc
    Chương 3. Một số biện pháp quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tam Đảo

    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
    1.2. Mét số khái niệm cơ bản của đề tài
    1.2.1. Quản lí
    Quản lí là quá tŕnh tác động có định hướng, có tổ chức của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí thông qua các cơ chế quản lí, nhằm sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực trong điều kiện môi trường biến động để hệ thống ổn định, phát triển, đạt những mục tiêu đă định.
    1.2.2. Quản lí hoạt động dạy học trong nhà trường tiểu học
    Trong quản lí nhà trường, quản lí hoạt động dạy học là nhiệm vụ hàng đầu. Quản lí hoạt động dạy học là quản lí các hiệu quả thành tố cấu trúc của hoạt động dạy học, cần phải tạo điều kiện và tác động cho sự cộng tác tối ưu giữa giáo viên và học sinh, nhằm xác định đúng mục tiêu, lựa chọn nội dung chương tŕnh thích hợp, thực hiện đúng kế hoạch, áp dụng hài hoà các phương pháp, tận dụng các phương tiện và điều kiện có tổ chức linh hoạt các h́nh thức dạy học, t́m ra phương tiện kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học đáng tin cậy.
    1.2.3. Biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học
    1.2.3.1. Khái niệm biện pháp quản lí hoạt động dạy học
    Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. Trong giáo dục, biện pháp quản lư là tổ hợp nhiều cách thức tiến hành của chủ thể quản lư nhằm tác động đến đối tượng quản lư để giải quyết những vấn đề trong công tác quản lư, làm cho hệ vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lư đă đề ra phù hợp với quy luật khách quan.
    Biện pháp quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng trường tiểu học là những cách thức tiến hành của hiệu trưởng để tác động đến những lĩnh vực trong quản lư hạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này và nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của cấp học.
    1.2.3.2. Hoạt động dạy học
    - Hoạt động dạy là hoạt động của thầy, với vai tṛ là người tổ chức, điều khiển, chỉ đạo hướng dẫn hoạt động nhận thức nói riêng và hoạt động học tập của học sinh nói chung nhằm thực hiện các mục đích và nhiệm vụ phải học.
    - Hoạt động học là quá tŕnh nhận thức, đóng vai tṛ chủ động, tích cực, tự giác và sáng tạo của tṛ trong nhận thức và rèn luyện nhân cách.
    Như vậy, hoạt động dạy học được hiểu một cách đầy đủ là bao gồm toàn bộ việc giảng dạy, của thầy điều khiển việc học tập rèn luyện của tṛ theo nội dung giáo dục toàn diện nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành người làm chủ đất nước, có giác ngộ xă hội chủ nghĩa, có văn hoá, kĩ thuật, có sức khoẻ, là những người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng xă hội mới.
    1.3. Vị trí của trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân
    1.3.1. Vị trí trường tiểu học
    Trường tiÓu học do nhà nước đặt ra và xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. Do đó trường tiểu học có vị trí, chức năng và nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp “ trồng người”.
    1.4. Người hiệu trưởng trong nhà trường tiểu học
    1.4.1. Vai tṛ của người hiệu trưởng
    Luật giáo dục ban hành năm 2005 ở điều 54 khoản 1 quy định “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lí các hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước có thÈm quyền bổ nhiệm, công nhận”.
    1.4.2. Chức năng của người hiệu trưởng
    Để thực hiện tốt nhiệm vụ của chủ thể quản lí, hiệu trưởng phải làm tốt 4 chức năng cơ bản trong mọi khâu của quá tŕnh quản lí giáo dục. Đó là chức năng lập kế hoạch, chức năng tổ chức thực hiện, chức năng chỉ đạo và chức năng kiÓm tra.
    1.4.3. Nhiệm vụ của người hiệu trưởng
    Hiệu trưởng là người có trách nhiệm chủ yếu, có tính quyết định đến kết quả phấn đấu của nhà trường, là nhân tố cơ bản quyết định sự thành bại của nhà trường.
    1.5. Nội dung quản lí hoạt động dạy học của người hiệu trưởng trong nhà trường
    1.5.1. Quản lí hoạt động dạy của giáo viên
    - Quản lư kế hoạch giảng dạy
    - Quản lư việc thực hiện chương tŕnh của giáo viên
    - Quản lí giáo viên soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp:
    - Quản lí giờ lên lớp của giáo viên:
    - Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp để quản lí giờ lên lớp.
    - Tổ chức công tác thi đua khen thưởng.
    1.5.2. Quản lí hoạt động học của học sinh
    Nội dung quản lí hoạt động của học sinh của hiệu trưởng tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:
    + Xây dựng và chỉ đạo nền nếp học tập.
    + Hàng tháng hiệu trưởng thu thập t́nh h́nh, phân tích đánh giá kết quả học tập của học sinh.
    + Phối hợp với các lực lượng giáo dục để quản lí hoạt động học của học sinh, đồng thời phát huy vai tṛ làm chủ của học sinh trong hoạt động học tập.
    1.5.3. Quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy và học
    Kiểm tra, đánh giá là nhiệm vụ rất quan trọng của quá tŕnh quản lí.
    - Quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên.
    - Quản lí việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
    Tiểu kết chương 1

    Trong nhà trường, hiệu trưởng là nhân tố quyết định hiệu quả quản lí giáo dục. Trong đó quản lí hoạt động dạy học có vài tṛ rất quan trọng, là tiền đề để nâng cao chất lượng dạy học. Các biện pháp quản lí HĐDH của hiệu trưởng là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Quản lí nhà trường tiểu học nói chung, quản lí HĐDH nói riêng là tính tất yếu, phù hợp với sự phát triển của xă hội. Người hiệu trưởng cần có các biện pháp quản lí HĐDH hữu hiệu, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường để duy tŕ và nâng cao chất lượng giáo dục.
    Trên đây là cơ sở lí luận của việc xác định các biện pháp quản lí HĐDH của hiệu trưởng các trường tiểu học. Các biện pháp cụ thể của người hiệu trưởng c̣n được xác định trên cơ sở thực tiễn t́m hiểu thực trạng của việc quản lí HĐDH của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc sẽ được tŕnh bày ở chương 2.



    CHƯƠNG 2
    THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
    DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
    HUYỆN TAM ĐẢO – VĨNH PHÚC
    2.1. Khái quát đôi nét về điều kiện kinh tế – xă hội và giáo dục huyện Tam Đảo
    2.1.1. T́nh h́nh về sự phát triển kinh tế xă hội
    Tam Đảo là một huyện miền núi của tỉnh Vĩnh Phúc. Hai dân tộc đang sinh sống trong huyện là Kinh và Sán D́u, trong đó đồng bào dân tộc chiếm phần lớn và sống chủ yếu bằng nghề nông. Dân cư trong huyện phân bố không đồng đều, tập trung rải rác dưới chân núi Tam Đảo và Tây Thiên. Giao thông đi lại rất khó khăn, đường hẹp, có nhiều suối, mùa mưa các con suối nước ngập tràn trắng xoá. Đời sống của đồng bào dân tộc c̣n rất nhiều khó khăn, tŕnh độ dân trí thấp.
    Huyện mới c̣n gặp nhiều khó khăn nhưng nhân dân các dân tộc trong huyện vốn có truyền thống cần cù, sáng tạo, đoàn kết nhất trí tin tưởng vào sự lănh đạo của Đảng. V́ vậy, nền kinh tế của huyện Tam Đảo trong tương lai sẽ theo kịp đà phát triển chung của tỉnh Vĩnh Phúc
    2.1.2. T́nh h́nh phát triển giáo dục
    Là huyện miền núi mới thành lập, xuất phát điểm mọi mặt của ngành giáo dục Tam Đảo c̣n rất thấp so với các đơn vị giáo dục trong tỉnh, nhất là về chất lượng giáo dục - đào tạo.
    Quy mô phát triển giáo dục về số lượng trường, lớp, học sinh của huyện năm học 2005 – 2006 có 32 trường với 581 lớp và 15247 học sinh.
    Nh́n chung, mạng lưới trường, lớp toàn huyện đang được củng cố, hoàn thiện hợp lí, thoả măn nhu cầu học tập của con em nhân dân.
     
Đang tải...