Tiểu Luận biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương trình SGK mới t

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương trình SGK mới tại huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh

    Mở đầu
    1. LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    1.1. Các n­ước trên thế giới ngay từ những năm cuối thế kỷ XX đă vạch ra chiến l­ược cải cách giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu của thời đại.
    1.2. Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề giáo dục và đào tạo và đă xác định cùng với khoa học và công nghệ GD&ĐT là quốc sách hàng đầu.
    1.3. Trong quá tŕnh thực hiện chương tŕnh và SGK mới tại Thuận Thành, bước đầu đă đạt được những kết quả khá phấn khởi. Tuy nhiên so với yêu cầu c̣n nhiều vấn đề bất cập, và bộc lộ những nhược điểm trong quá tŕnh quản lư chỉ đạo hoạt động dạy học từ Pḥng GD&ĐT cho tới hiệu trưởng các trường.
    Xuất phát từ luận văn và thực tiễn trong công tác quản lư, chỉ đạo hoạt động dạy học ở huyện Thuận Thành, chúng tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương tŕnh - sách giáo khoa mới tại huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh”. Đây là vấn đề mới và cấp thiết trong công tác quản lư của các trường THCS nhằm thực hiện đổi mới GDPT hiện nay có hiệu quả.
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    Đề xuất một số biện pháp quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương tŕnh - SGK mới tại huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục THCS hiện nay.
    3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI T­ƯỢNG NGHIÊN CỨU
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Quá tŕnh quản lư hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trong việc thực hiện chương tŕnh - SGK mới tại các trường THCS huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh.
    3.2. Đối t­ượng nghiên cứu
    Các biện pháp quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương tŕnh - SGK mới tại huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh.
    4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
    Việc quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng thực hiện chương tŕnh- SGK mới bậc THCS hiện nay so với yêu cầu c̣n bất cập. Một nguyên nhân quan trọng là do quản lư, chỉ đạo hoạt động dạy học của hiệu trưởng c̣n thiếu những biện pháp hữu hiệu để đảm bảo yêu cầu dạy học thực hiện chương tŕnh - SGK mới. Do đó nếu đề xuất và thực thi được những biện pháp quản lư hoạt động dạy học phù hợp th́ việc thực hiện chương tŕnh - SGK mới sẽ được thực hiện tốt hơn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục THCS hiện nay.
    5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
    5.1. Nghiên cứu những vấn đề lư luận về quản lư, quản lư giáo dục, quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS.
    5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng, thực trạng dạy học của giáo viên, học sinh trong việc thực hiện chương tŕnh - sách giáo khoa mới ở các trường THCS tại Thuận Thành.

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS trong huyện thực hiện chương tŕnh - SGK mới và khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp.
    5.4. Kiến nghị với các cấp lănh đạo, với cán bộ quản lư, với giáo viên, học sinh các trường THCS trong huyện về vấn đề có liên quan.
    6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    Trong phạm vi đề tài chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng 19 trường THCS huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh trong việc thực hiện đổi mới chương tŕnh - SGK hiện nay.
    7. PHƯ­ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    7.1. Nhóm các phương pháp lư luận
    - Sưu tầm tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
    - Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu để xây dựng cơ sở lư luận cho đề tài.
    7.2. Nhóm các phư­ơng pháp thực tiễn
    - Nghiên cứu thực trạng quản lư hoạt động dạy học của 19 trường THCS trong huyện.
    - Quan sát sư phạm.
    - Tổng kết kinh nghiệm.
    - Lấy ư kiến chuyên gia về mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp.
    7.3. Phương pháp thống kê toán học
    Phương pháp này dùng để xử lư các số liệu thu được qua điều tra khảo sát.
    8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị luận văn cấu trúc làm ba phần :
    Chương 1: Cơ sở lư luận về quản lư hoạt động dạy học thực hiện chương tŕnh - SGK mới bậc THCS.
    Chương 2: Thực trạng quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương tŕnh - SGK mới trong huyện.
    Chương 3: Biện pháp quản lư hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương tŕnh - SGK mới trong huyện.

    Chương 1
    Cơ sở lư luận về quản lư dạy học của hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở
    1.1. Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
    Từ năm 2000 đến 2005 Bộ GD&ĐT tổ chức nhiều cuộc hội thảo, hội nghị về đổi mới chương tŕnh giáo dục phổ thông với các nội dung: nội dung- chương tŕnh, phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra, đánh giá, đổi mới thiết bị, đồ dùng dạy học, xây dựng pḥng học bộ môn, dạy các môn tự chọn Có một số tác giả đă đề cập đến một số nội dung đổi mới . Song các hội nghị của Bộ GD&ĐT và các tác giả nêu trên chủ yếu đề cập sâu đến các

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    phương pháp dạy học và những vấn đề về nội dung, Ưt bàn đến vấn đề quản lư Thực tiễn quản lư ở các trường THCS thực hiện chương tŕnh - SGK mới c̣n gặp khó khăn về nhiều mặt, nhất là khâu quản lư, chỉ đạo những vấn đề cụ thể, khâu tổ chức thực hiện điều hành. Đây cũng là vấn đề mới đ̣i hỏi các nhà quản lư từ Bộ GD&ĐT đến cơ sở cần nghiên cứu, t́m hiểu để t́m ra cách quản lư có hiệu quả nhất.
    1.2. Quản lư
    1.2.1. Khái niệm
    Có nhiều công tŕnh nghiên cứu của các nhà khoa học về nội dung, thuật ngữ "quản lư", có thể khái quát lại quản lư là một quá tŕnh tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm gây ảnh hưởng của chủ thể quản lư đến khách thể quản lư thông qua cơ chế quản lư, nhằm đạt được mục đích của quản lư.
    1.2.2. Chức năng quản lư
    Các nhà nghiên cứu về quản lư đă đưa ra nhiều đề xuất về nội dung của các chức năng quản lư chung. Song có thể khái quát lại có 4 chức năng cơ bản là: Kế hoạch hoá- Tổ chức (bao gồm cả việc thu thập nguồn dự trữ và bố chí biên chế)- Chỉ đạo (bao gồm cả việc động viên, kích thích giám sát và phối hợp)- Kiểm tra (bao gồm cả tổng kết, quyết toán và đánh giá). Bốn chức năng đó quan hệ với nhau tạo thành một chu tŕnh quản lư.
    1.3. Quản lư giáo dục
    1.3.1. Khái niệm
    Xét về sự phân loại khoa học th́ khoa học quản lư giáo dục được coi là một bộ phận nằm trong quản lư văn hoá tinh thần. Có thể xem xét khái niệm quản lư giáo dục ở các phạm vi khác nhau, ở đây chúng ta xét trong phạm vi “quản lư một hệ thống giáo dục”.
    Quản lư giáo dục có thể xác định như là tác động có hệ thống, có khoa học, có ư thức và hướng đích của chủ thể quản lư ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến Sở và các nhà trường, các cơ sở giáo dục khác .) nhằm mục đích đảm bảo giáo dục xă hội chủ nghĩa cũng như các quy luật của quá tŕnh giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lư trẻ em, thiếu niên và thanh niên.
    Muốn quản lư giáo dục một cách có khoa học th́ chủ thể quản lư phải nắm được các quy luật khách quan đang chi phối sự vận hành của đối tượng quản lư. Đồng thời thực hiện tốt các chức năng quản lư như đă nêu ở trên.
    1.3.2. Quản lư trường học
    Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xă hội, thực hiện các chức năng kiến tạo các kinh nghiệm xă hội cho một nhóm dân cư nhất định của xă hội đó. Việc quản lư nhà trường phổ thông là quản lư hoạt động dạy của thầy, hoạt động học của tṛ và các hoạt động khác trong nhà trường, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục nhà trường đề ra. Quản lư GD & ĐT ở nhà trường như một hệ thống bao gồm các thành tố: Thành tố tinh thần: Mục đích giáo dục, nội dung giáo dục,

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    biện pháp giáo dục. Thành tố con người: Giáo viên, học sinh . Thành tố vật chất: CSVC và các phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập. Vấn đề đặt ra là quản lư trường học phải làm sao cho các thành tố nêu trên vận hành liên kết chặt chẽ với nhau, đưa đến kết quả mong muốn. Người chịu trách nhiệm chính để điều hành công việc này chính là hiệu trưởng nhà trường.
    1.3.3. Quản lư trường THCS
    1.3.3.1. Những vấn đề chung về trường THCS
    - Trong hệ thống giáo dục quốc dân trường THCS thu nhận trẻ em từ 11 tuổi và có từ lớp 6 đến lớp 9. Trường THCS gắn với địa bàn dân cư xă, thị trấn và được sự giúp đỡ tạo điều kiện của chính quyền địa phương.
    - Giáo dụcTHCS có nhiệm vụ củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, xây dựng nền giáo dục cơ sở cho bậc trung học, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, trung học nghề và giáo dục THCS học nghề để bước vào đời và đồng thời chuẩn bị cho việc thực hiện phổ cập vào năm 2010.
    - Quản lư trường THCS phải nhằm đạt mục tiêu của giáo dục THCS quy định trong Luật giáo dục (2005).

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    - Nội dung giáo dục THCS là: Giáo dục THCS phải củng cố, phát triển những nội dung đă học ở tiểu học, đảm bảo cho học sinh những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, Toán, Lịch sử dân tộc, kiến thức khác về khoa học xă hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp .
    - Nhiệm vụ của giáo dục THCS là:
    + Thực hiện các hoạt động giáo dục theo mục tiêu chương tŕnh, kế hoạch giáo dục do Bộ giáo dục - đào tạo ban hành.
    + Tổ chức giáo dục lao động hướng nghiệp và chuẩn bị nghề cho học sinh.
    + Tổ chức cho giáo viên và học sinh tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, phổ biến khoa học, bảo vệ môi trường, tuyên truyền pháp luật, vận động nhân dân xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục. Thực hiện dạy chữ, dạy người, dạy nghề cho học sinh, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
    - Phương pháp giáo dục ở trường THCS: Theo Luật giáo dục.
    - Quản lư nhà trường THCS, hiệu trưởng thực hiện các chức năng quản lư sau: kế hoạch hoá - Tổ chức- Chỉ đạo- Kiểm tra.
    1.3.3.2. Quản lư hoạt động dạy và học ở trường THCS
    1.3.3.2.1. Quản lư hoạt động dạy của người thầy
    a. Quản lư việc thực hiện chương tŕnh
    b. Quản lư việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
    c. Quản lư việc lên líp
    d. Quản lư hồ sơ chuyên môn của giáo viên
    e. Quản lư việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn của giáo viên
    g- Quản lư việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    1.3.3.2.2. Quản lư hoạt động học của học sinh
    Xây dựng và chỉ đạo nền nếp học tập với nội dung hướng vào những vấn đề sau: những quy định về tinh thần, thái độ học tập, tổ chức học tập ở trường, ở nhà, sử dụng và chuẩn bị đồ dùng học tập, khen thưởng và kỷ luật trong việc chấp hành nền nếp. Phối hợp với các lực lượng giáo dục để quản lư hoạt động học tập của học sinh với nhiều nội dung.
    1.3.3.2.3. Quản lư CSVC phục vụ cho dạy và học
    Quản lư việc bảo quản, sử dụng CSVC, các phương tiện dạy học. Phát huy tối đa hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, các thiết bị dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy. Có kế hoạch đầu tư, sắm mới, làm thêm đồ dùng dạy học .
    1.3.3.3. Những biện pháp quản lư hoạt động dạy học
    1.3.3.3.1. Tổ chức điều tra cơ bản nắm vững t́nh h́nh học sinh về mọi mặt
    1.3.3.3.2. Sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
    * Phân công sử dụng đội ngũ
    * Bồi dưỡng và nâng cao tŕnh độ giảng dạy của giáo viên
    1.3.3.3.3. Phương pháp phân tích sư phạm
    1.4. Đổi mới chương tŕnh Giáo dục phổ thông
    1.4.1. Cải cách và đổi mới
    Lịch sử giáo dục thế kỷ XX chứng kiến ba lần cải cách giáo dục lớn.
    Việt nam tiến hành ba cuộc cải cách giáo dục vào các năm 1950–1956– 1979.
     
Đang tải...