Luận Văn Biện pháp quản lý để đạt hoạt động kinh doanh cao trong kinh doanh xu thế hội nhập kinh tế hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Biện pháp quản lý để đạt hoạt động kinh doanh cao trong kinh doanh xu thếhội nhập kinh tế hiện nay
    A - LỜI NÓI ĐẦU
    Trong quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
    Thực tiễn của công cuộc đổi mới trong những năm qua đã đưa nước ta hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới như ra nhập tổ chức ASEAN, AFTA, Việt - Mỹ . đó là thành công của công cuộc đổi mới. Bên cạnh những thuận lợi đó còn có nhiều những khó khăn với chúng ta khi tham gia vào công cuộc toàn cầu hoá này điều này đòi hỏi phải có những chính sách chiến lược cụ thể để có thể tồn tại, cạnh tranh với các nước khác.
    Đối với doanh nghiệp của Việt Nam thì sao? Trong công cuộc hội nhập, toàn cầu hoá như hiện nay các doanh nghiệp đã có biện pháp gì để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh?
    Nước ta là nước có mức thu nhập bình quân đầu người thấp điều này cũng có nghĩa là trình độ khoa học, kỹ thuật của họ hơn ta một khoảng xa, làm thế nào để những năm tới mặt hàng của ta đủ sức cạnh tranh với các nước trong khối khi mà hai trong ba hàng rào mậu dịch quá to và thuế suất hầu như không còn nữa còn chiếc rào cuối cùng là gì? Đó là chất lượng.
    Hiện nay các nhà sản xuất thường thu phiếu là dân ta ưa thích hàng ngoại, thiếu tinh thần yêu nước (trong xây dựng kinh tế) nhưng về phía người cung cấp hàng hoá chúng ta cũng phải tự hỏi ta còn thiếu một cái gì đó mà đồng bào còn chưa nhiệt tình với hàng nội hoá thưa đó là chất lượng.
    Muốn có tiền để đầu tư phát triển để mua nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng nhằm phục vụ sản xuất và nâng cao mức sống mà không phải vay nợ bên ngoài nhiều chúng ta phải cố gắng xuất khẩu để lấy ngoại tệ. Nếu ta cứ tiếp tục xuất khẩu chỉ nguyên liệu chưa qua chế biến thì khó lòng mà đạt tiêu chuẩn như trên. Phần sản phẩm muốn xuất được thì phải đạt một mức tiêu chuẩn tối thiểu về chất lượng nào đó.
    Trước tình hình đó để doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường bất ổn này có nhiều cách quản lý nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với tôi, tôi sẽ chọn quản lý chất lượng là phù hợp với môi trường kinh doanh hiện nay và có lẽ cho cả ngày mai bởi theo tôi chất lượng là hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới kinh nghiệm của các doanh nghiệp đa thành công đều chứng tỏ rằng muốn tồn tại được, muốn có khả năng cạnh tranh cao cần phải chuyển mục tiêu từ lợi nhuận thuần tuý sang lĩnh vực chất lượng. Cần quan tâm đến thị trường đến khách hàng và hiệu quả quan tâm đến nhân viên và sự lãnh đạo. Do đó trong chính sách quốc gia của mình Chính phủ nhiều nước đã khuyến khích doanh nghiệp cần chú ý đến chất lượng và coi đó là động lực thúc đẩy nền kinh tế. Trước thế giới chiến tranh lần thứ hai trên thế giới cung còn ít hơn cầu, nên các nhà kinh doanh thường coi trọng số lượng nhiều hơn nhà sản xuất hàng hoá, tính cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Các nhà sản xuất ai cũng muốn chiếm được thị phần cao trên thị trường, muốn vậy hàng của họ vừa ít, vừa rẻ, hơn đối thủ của mình để làm vừa lòng khách hàng hơn. Muốn làm ra hàng tốt phải quản lý kinh doanh tốt, đó là triết lý về quản lý chất lượng.
    Nội dung bài tiểu luận chia làm các phần sau:
    * Tổng quan về quản lý chất lượng.
    1. Khái niệm về quản lý
    2. Chất lượng là gì?
    * Nội dung quản lý chất lượng toàn phần:
    1. Quản lý chất lượng toàn phần (TQM)
    2. Mục tiêu
    3. Quản lý chất lượng ảnh hưởng tới các chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất.
    1. Nghiên cứu thị trường
    2. Thiết kế sản phẩm
    3. Mua hàng
    4. Thiết kế công nghệ
    5. Phụ trách lao động
    6. Thành viên
    7. Quản lý sản xuất
    8. Kiểm tra sản phẩm
    9. Đóng gói, cất giữ và gửi hàng
    10. Dịch vụ đối với khách hàng
    * Vai trò của lãnh đạo trong quản lý chất lượng
    1. Quản trị cấp cao
    2. Quản trị trung gian
    3. Đốc công
    4. Nhân viên
    * Quản lý chất lượng doanh nghiệp ở Việt Nam
    1. Thực trạng doanh nghiệp
    2. Nguyên nhân
    3. Biện pháp
    4. Hiệu quả

    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]A
    [/TD]
    [TD]LỜI NÓI ĐẦU
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]B
    [/TD]
    [TD]NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I
    [/TD]
    [TD]Tổng quan về quản lý chất lượng
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1. Khái niệm quản lý là gì?
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2. Khái niệm chất lượng
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3. Cách thực hiện
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II
    [/TD]
    [TD]Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là gì?
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2. Mục tiêu của quản lý chất lượng toàn diện TQM
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III
    [/TD]
    [TD]Quản lý chất lượng ảnh hưởng tới các chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1. Nghiên cứu thị trường
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2. Thiết kế sản phẩm
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3. Mua hàng
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]4. Thiết kế công nghệ
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]5. Phụ trách lao động
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]6. Thành viên
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]7. Quản lý sản xuất
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]8. Kiểm tra sản phẩm
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]9. Đóng gói cất giữ và gửi hàng
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]10. Dịch vụ đối với khách hàng
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV
    [/TD]
    [TD]Vai trò của lãnh đạo trong quản lý chất lượng
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]a. Quản trị cấp cao
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]b. Quản trị trung gian
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]c. Đốc công (giám thị)
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]d. Vai trò của nhân viên
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]V
    [/TD]
    [TD]Quản lý chất lượng ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1. Thực trạng Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2. Nguyên nhân
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3. Biện pháp
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]4. Hiệu quả của quản lý chất lượng
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]MỘT SỐ Ý KIẾN CÁ NHÂN
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...