Thạc Sĩ Biện pháp quản lý dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu 2
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
    4. Giả thuyết khoa học 3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
    7. Phương pháp nghiên cứu 3
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận . 3
    8. Cấu trúc luận văn 4
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG
    TRUNG HỌC CƠ SỞ . 5
    . 5
    1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 6
    1.2.1. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường . 6
    1.2.2. Hoạt động dạy học 13
    1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học . 15 iv
    1.3. Lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở 17
    1.3.1. Trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân
    nước CHDC ND Lào 17
    1.3.3. Yêu cầu về chất lượng giáo dục trung học cơ sở trong giai đoạn
    hiện nay 33
    1.4. Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và TTCM trong quản lý HĐDH ở
    trường THCS . 35
    1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HĐDH 37
    1.5.1. Năng lực, phẩm chất của người đội ngũ CBQL 37
    1.5.2. Chất lượng của đội ngũ GV . 38
    1.5.3. Cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học 38
    1.5.4. Đảm bảo về chính trị, xã hội, tâm lý và tổ chức 39
    1 . 40
    Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG
    TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KHAM KỢT, TỈNH BOLIKHAMXAY . 41
    2.1. Khái quát về huyện Khăm Kợt, tỉnh BolikhamXay 41
    2.1.1. Vài nét về huyện Khăm Kợt, tỉnh BoliKhamXay . 41
    2.1.2. Giáo dục của huyện Khăm Kợt, tỉnh BolikhamXay . 42
    2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện
    Khăm Kợt . 45
    2.2.1. Thực trạng thống kê đội ngũ giáo viên ở các trường THCS
    huyện Khăm Kợt . 45
    2.2.2. Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý HĐ DH ở các trường
    trung học cơ sở huyện Khăm Kợt . 48
    2.2.3. Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động
    dạy học tại các trường trung học cơ sở huyện Khăm Kợt 72
    2.2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trường
    trung học cơ sở huyện Khăm Kợt . 74
    2 . 79 v
    Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG
    TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KHĂM KỢT, TỈNH BOLIKHAMXAY 80
    3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 80
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn . 80
    3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 80
    3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 81
    3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 81
    3.2. Các biện pháp quản lý dạy học 82
    3.2.1. Biện pháp1: Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ CBQL
    các trường THCS 82
    3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao vai trò,chất lượng hoạt động của tổ
    chuyên môn trong quản lý hoạt động dạy học 85
    3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học
    của GV THCS 86
    3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá họat động
    giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh . 88
    3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường các thiết chế pháp lý trong quản lý
    hoạt động dạy học ở trường THCS . 91
    3.2.6. Biện pháp 6: Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
    hoạt động dạy học ở các trường THCS 94
    3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp . 96
    3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp . 96
    3.3.1. Đối tượng khảo nghiệm 96
    3.3.2. Nội dung khảo nghiệm 96
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98
    1. Kết luận 98
    2. Khuyến nghị . 99
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
    PHỤ LỤC iv
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    BGH
    CHDCND
    CHXHCN
    CNH-HĐH
    CSVC&TB
    GD-TT
    GDPT
    GV
    HS
    HT
    PTKT&TBDH
    QL
    QLGD
    TBDH
    TH
    THCS
    THPT

    Cộng hòa dân chủ nhân dân

    -

    -
    thông










    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 2.1. Về quy mô lớp học số lượng học sinh trong toàn huyện
    năm học 2012-2013 . 42
    Bảng 2.2. Số lượng học sinh THCS huyện Khăm Kợt qua 5 năm học . 43
    Bảng 2.3. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên THCS
    huyện Khăm Kợt . 45
    Bảng 2.4. Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy các bộ môn năm học 2013-2014 . 46
    Bảng 2.5. Cơ cấu độ tuổi và thâm niên giảng dạy của giáo viên các trường
    trung học cơ sở huyện Khăm Kợt năm học 2012-2013 47
    Bảng 2.6. Danh sách CBQL và giáo viên được khảo sát tại các
    trường THCS huyện Khăm Kợt 49
    Bảng 2.7. Ý kiến của cán bộ quản lý về sự cần thiết của việc quản lý
    hoạt động dạy học . 49
    Bảng 2.8. Ý kiến của giáo viên về sự cần thiết phải đổi mới phương
    pháp dạy học 50
    Bảng 2.9: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện
    các biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp của GV 52
    Bảng 2.10: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện
    các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp của GV 55
    Bảng 2.11: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện
    các biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn . 60
    Bảng 2.12: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện
    các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV 62
    Bảng 2.13: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện
    các biện pháp QL đổi mới phương pháp dạy học . 64
    Bảng 2.14: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện
    các biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
    của HS . 67
    Bảng 2.15. Đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh 69
    Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 97 vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ xếp loại hành kiểm học sinh từ năm học 2008-2009
    2012 - 2013 44
    Biểu đồ 2.2. Tỉ lệ xếp loại học lực học sinh từ năm học 2008-2009 45



    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

    Sơ đồ 1.1: Mối liên hệ giữa các nội dung trong quản lý hoạt động dạy học . 33
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Trong thời đại ngày nay, chiến lược phát triển nhanh và bền vững nhất
    đối với mỗi quốc gia, dân tộc, đó là sự chú trọng hàng đầu của Chính phủ về
    công tác đổi mới hệ thống GD-TT, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển
    nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước. CHDCND Lào từ một nước có nền
    kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển đổi sang cơ chế thị trường, có sự quản
    lý của nhà nước, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với tốc độ công nghiệp hoá,
    hiện đại hoá đang diễn ra nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trên
    toàn quốc, Đảng và Nhà nước Lào hết sức chú trọng phát triển GD-TT, coi
    “giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
    Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ương Đảng
    đã ghi rõ:“Giáo dục và Thể thao hiện nay phải có một bước chuyển nhanh về
    chất lượng và hiệu quả đào tạo, về số lượng và quy mô đào tạo, nhất là chất
    lượng dạy học trong các nhà trường nhằm nhanh chóng đưa Giáo dục và Thể
    thao đáp ứng yêu cầu mới của đất nước”. [1]
    Cùng với lịch sử phát triển của ngành giáo dục, việc nâng cao chất
    lượng dạy học luôn được coi là nhiệm vụ cơ bản, đầu tiên, quan trọng nhất
    của các nhà trường, đây chính là điều kiện để các
    , liên tục qua
    từng giờ dạy, qua mỗi học kỳ và từng năm học, đây là điều kiện tiên quyết
    .
    Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới đất nước, đổi mới
    giáo dục chất lượng giáo dục ở cấp THCS và chất lượng Giáo dục và Thể thao
    ự khởi sắc, đạt được những thành tựu
    nhất định. Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của học sinh và
    giáo viên được nâng cao, chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên. 2
    Tuy nhiên hệ thống GD-TT
    kém, bất cậ
    - . Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng
    định: “Giáo dục nước Lào vẫn còn nhiều yếu kém bất cập cả về quy mô lẫn
    cơ cấu và nhất là chất lượng ít hiệu quả, chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày
    càng cao về nhân lực và công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ
    quốc, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã
    hội “dân chủ”. [2] Để giải quyết mâu thuẫn trên đòi hỏi chúng ta phải thay
    đổi quan niệm, nhận thức về giáo dục, phải hướng tới chất lượng giáo dục,
    điều đó đồng nghĩa với việc phải chú trọng nâng cao trách nhiệm quản lý và
    tăng cường các biện pháp quản lý hoạt động dạy học.
    Trong hệ thống giáo dục nước Lào, cấp THCS là cấp học cơ bản, là giai
    đoạn trung gian giữa TH và THPT. Ở giai đoạn này, học sinh được cung cấp
    kiến thức cơ bản nhất và hình thành nhân cách, gắn với tâm sinh lý của lứa
    tuổi này cũng nhiều biến động. Do vậy, hoạt động dạy học ở các trường
    THCS là vô cùng quan trọng, là cơ sở cho các cấp học, bậc học cao hơn.
    Xuất phát từ những lý do trên, nên tôi lựa chọn vấn đề “Biện pháp quản lý
    dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhawmxay’’
    2. Mục đích nghiên cứu
    ứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý dạy học ở
    các trường THCS nói chung, thực trạng quản lý dạy học ở trường THCS
    huyện Khăm Kợ ề xuất các biện pháp quản lý dạy học
    nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở các trường THCS huyện Khăm kợt, góp
    phần nâng cao chất lượng GD-TT tỉnh Bolikhamxay.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học ở các trường
    trung học cơ sở nước CHDCND Lào.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy học ở các trường
    THCS huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay, nước CHDCND Lào. 3
    4. Giả thuyết khoa học
    Công tác quản lý dạy học ở các trường THCS có ý nghĩa quyết định
    đến chất lượng giáo dục, vì thế nếu đề xuất được một hệ thống biện pháp quản
    lý dạy học có tính đồng bộ, mềm dẻo, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực
    tiễn của các trường THCS trên địa bàn huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay
    thì chất lượng và hiệu quả dạy học sẽ được nâng cao, đáp ứng tốt yêu cầu
    pháp triển giáo dục THCS trong giai đoạn hiện nay.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý dạy học ở các trường trung
    học cơ sở, vấn đề quản lý dạy học ở nước CHDCND Lào
    5.2. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý dạy học ở các trường
    trung học cơ sở huyện Khăm kợt, tỉnh Bolikhamxay
    5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao hiệu quả
    hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Khăm kợt, tỉnh
    Bolikhamxay.
    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
    - Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý dạy học của hiệu trưởng các
    trường THCS của huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay.
    - Đề tài tập trung khảo sát công tác quản lý dạy học ở các trường THCS
    thuộc huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay trong 5 năm trở lại đây.
    - Các biện pháp được xác định theo hướng Đề án phát triển GD-TT của
    huyện Khăm kợt từ năm 2005 đến năm 2015.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài được thực hiện dựa trên các phương pháp sau:
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
    Nghiên cứu các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản quy định
    của nhà nước và của ngành giáo dục nhà nước dân chủ nhân dân Lào; các tài
    liệu lý luận về quản lý, quản lý giáo dục và các tài liệu liên quan đến đề tài
    nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    7.2.1. Phương phát quan sát
    Phương pháp này thực hiện bằng cách tiếp cận và xem xét để thu thập
    dữ liệu về thực trạng quản lý HĐDH ở các trường trung học cơ sở huyện
    Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay.
    7.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu
    Xây dựng hệ thống các câu hỏi bằ ỏi đóng và mở nhằm thu
    thập thông tin, ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về những nội
    dung liên quan đến đề tài.
    Trò chuyệ , GV tìm hiểu về các vấn đề liên
    quan tới đề tài để tăng thêm độ tin cậy cho kết quả điều tra.
    7.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
    .
    7.3. Phương pháp thống kê toán học
    ố , xử lý các
    thông tin, các số liệu thu đượ ủa đề tài.
    8. Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
    lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý ạy học ở trường trung
    học cơ sở
    Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học ở các trường trung học cơ sở
    huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay
    Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học ở các trường trung học cơ sở
    huyện Khăm Kợt, tỉnh Bolikhamxay
     
Đang tải...