Báo Cáo Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tại trường THCS Phan Bội Châu – Krông Bu

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tại trường THCS Phan Bội Châu – Krông Buk nhằm nâng cao chất lượng giáo dục(Sáng kiến kinh nghiệm dạy học)


    LỜI NÓI ĐẦU
    Trước tỡnh hỡnh thế kỷ XXI, thế kỷ của sự bùng nổ kỳ diệu về trí tuệ của loài người thỡ giáo dục (GD) đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược Phát triển của mỗi quốc gia. Nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Vấn đề đặt ra với ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) là phải chuẩn bị cho thế hệ trẻ như thế nào để đáp ứng được yêu cầu của những thập niên đầu thế kỷ nhằm thích ứng với sự Phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, tham gia tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước. Trong những năm qua, GD&ĐT cả nước đã đạt được những thành tựu nhất định. Cùng với việc nâng cao trình độ học vấn và Phát triển nhân cách cho các thế hệ học sinh, ngành GD&ĐT đã góp phần đắc lực vào việc đào tạo nguồn nhân lực, trong đó có một bộ phận là nguồn nhân lực chất lượng cao. Song nhìn chung, do những khó khăn, bất cập cả về chủ quan và khách quan dẫn đến chất lượng và hiệu quả GD vẫn còn những hạn chế so với yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới. Hiện tại trường THCS Phan Bội Chõu đang đứng trước các mâu thuẫn cần giải quyết:
    1. Mâu thuẫn giữa yêu cầu của sự nghiệp GD&ĐT, của công cuộc CNH-HĐH đất nước với khả năng chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giáo viên và với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có.
    2. Mâu thuẫn giữa thói quen học tập theo kiểu bị động, đối phó với yêu cầu đổi mới phương pháp học tập tích cực, kết hợp với tự nghiên cứu của học sinh.
    3. Mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng cường Xã hội hoá giáo dục với sức ỳ Tâm lý của
    Xã hội còn tồn tại sau một thời gian dài sống trong chế độ bao cấp.
    Xuất phát từ thực tiễn công tác, tôi nhận thấy: để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó trọng tâm là nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, đũi hỏi người Hiệu trưởng cần thiết phải học tập nghiên cứu về cơ sở lý luận, tỡm hiểu tỡnh hỡnh thực tế về chất lượng giỏo dục hiện tại, đề xuất những biện pháp quản lý hiợ̀u quả nhằm đáp ứng yờu cầu xã hội. Đó là lí do tụi chọn đề tài : “Biện phỏp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học tại trường THCS Phan Bội Châu – Krông Buk nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”
    Rất mong sự góp ý của Hội đồng khoa học và đồng nghiệp
    I. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ
    1/ Lý do chọn đề tài :
    1.1Cơ sở lý luận:
    - Quan điểm của Đảng về GD&ĐT trong giai đoạn cách mạng mới.
    + Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã khẳng định: “Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới; khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể thiếu kế hoạch đồng bộ. Phấn đấu Xây dựng nền giáo dục hiện đại, của dân, do dân và vì dân, bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn thể Xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước”.
    ( Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia-năm 2006)
    - Quan điểm và sự quản lý của Nhà nước về giáo dục.
    “ Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lượng, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa tăng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục” ; “ Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp về kiến thức, Kỹ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất đạo đức; đồng thời điều chỉnh, sắp xếp lại cán bộ theo yêu cầu mới phù hợp với phẩm chất và năng lực từng người”.
    (Dự thảo Chiến lược Phát triển GD&ĐT đến năm 2020, Bộ GD&ĐT, NXBGD – Hà Nội 2000)
    Căn cứ vào định hướng Phát triển giáo dục Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đăk Lăk lần thứ XIV và Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Krụng Buk lần thứ XIII, Chi bộ trường THCS Phan Bội Chõu nhiệm kỳ 2008-2010
    - Quan điểm của nhà trường về chỉ đạo thực hiện “Kế hoạch chiến lược Phát triển giáo dục 2010- 2015. Tầm nhỡn 2005 của trường THCS Phan Bội Chõu”
    * Phấn đấu về Chỉ tiờu Đội ngũ cán bộ, giáo viên:
    - Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giỏo viờn và cụng nhõn viờn
    được đánh giá khá, giỏi trờn 80%.
    - 100% CBQL, GV, NV sử dụng thành thạo mỏy tớnh.
    - Số tiết dạy sử dụng cụng nghệ thụng tin trờn 20% .
    - Cú trờn 50% cỏn bộ quản lý và giỏo viờn, trong đó có ít nhất 01 người trong Ban Giám hiệu có trỡnh độ Đại học.
    - Phấn đấu 100% tổ trưởng chuyờn mụn cú trỡnh độ Đại học
    - Ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ và dạy học đạt hiệu quả.



    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    I. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 2
    1/ Lý do chọn đề tài : 2
    1.1Cơ sở lý luận: 2
    1.2 Cơ sở thực tiễn: 3
    2/ Mục đích nghiên cứu đề tài: 5
    3/ Đối tượng nghiên cứu của đề tài: 5
    4/ Phạm vi nghiên cứu đề tài: 5
    5/ Phương pháp nghiên cứu đề tài: 6
    II. PHẦN NỘI DUNG 6
    1. “Mét sè biện pháp về quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ 6
    2. So sánh kết quả vận dụng các biện pháp: 11
    III. PHẦN KẾT LUẬN 13
     
Đang tải...