Thạc Sĩ Biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT Huyện Thanh Oai - Hà Nội theo hướng chuẩn hóa

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ
    NĂM - 2012

    MỤC LỤC ( Luận văn dài 116 trang có file WORD)


    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
    3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2
    4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2
    5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2
    6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
    7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
    PHẦN NỘI DUNG 4
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THPT ĐẠT CHUẨN 4
    1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4
    1.2. Một số Khái niệm cơ bản 7
    1.2.1. Khái niệm quản lý 7
    1.2.2 Chức năng quản lý 9
    1.2.3. Quản lý giáo dục 10
    1.2.4. Quản lý nhà trường 12
    1.3. Biện pháp quản lý bồi dưỡng 13
    1.3.1 Biện pháp 13
    1.3.2. Biện pháp quản lý 13
    1.3.3. Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên của Hiệu trưởng 14
    1.3.4. Bồi dưỡng 14
    1.4. Chuẩn giáo viên THPT 17
    1.4.1 Chuẩn 17
    1.4.2. Yêu cầu của bồi dưỡng giáo viên THPT đạt chuẩn 17
    1.4.3. Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông 20
    1.5. Vị trí, vai trò của nhà trường THPT trong hệ thống GDQD 24
    1.5.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân 24
    1.5.2. Nhiệm vụ, quyền hạn, nội dung quản lý trường THPT 25
    1.6. Vị trí, nhiệm vụ, trọng trách của Hiệu trưởng trường THPT 27
    1.7. Giáo viên và đặc điểm dạy học của giáo viên THPT 31
    1.7.1. Giáo viên 31
    1.7.2. Đội ngũ giáo viên 31
    1.7.3. Đặc điểm dạy học của giáo viên THPT 33
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 35
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THPT HUYỆN THANH OAI – HÀ NỘI THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 37
    2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội, giáo dục của huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội và của 3 trường THPT trên địa bàn huyện 37
    2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của huyện Thanh Oai 37
    2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục của Huyện Thanh Oai 38
    2.2. Thực trạng về công tác quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT trong huyện 40
    2.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý 40
    2.2.2. Đội ngũ giáo viên 43
    2.2.3. Chất lượng giáo dục THPT trong 4 năm gần đây 46
    2.2.4. Tình hình cơ sở vật chất, trang thiết bị các trường THPT 49
    2.3. Thực trạng công tác quản lý, bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng của các trường THPT Thanh Oai A, Thanh Oai B, Nguyễn Du -Thanh Oai theo hướng chuẩn hoá 53
    2.4. Đánh giá chung về thực trạng các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên THPT huyện Thanh Oai theo hướng chuẩn hoá 66
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 68
    CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THPT HUYỆN THANH OAI – HÀ NỘI ĐẠT CHUẨN 69
    3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69
    3.2. Các biện pháp quản lý, bồi dưỡng giáo viên THPT huyện Thanh Oai theo hướng chuẩn hóa 69
    3.2.1. Biện pháp 1 69
    3.2.2. Biện pháp 2. 73
    3.2.3. Biện pháp 3 77
    3.2.4. Biện pháp 4 82
    3.2.5. Biện pháp 5. 85
    3.2.6. Biện pháp 6 89
    3.2.7. Biện pháp 7. 92
    3.3. Mối quan hệ của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT huyện Thanh Oai theo hướng chuẩn hoá. 95
    3.4. Khảo nghiệm nhận thức của một số cán bộ quản lý các cấp về tính khả thi và tính cấp thiết về các biện pháp quản lý, bồi dưỡng giáo viên THPT huyện Thanh Oai 96
    3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm 96
    3.4.2. Nội dung, cách tiến hành 96
    3.5. Kiểm nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất qua thực tiễn 99
    TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 102
    PHẦN KẾT LUẬN 104
    1. BIỆN PHÁP 104
    2. KIẾN NGHỊ 106
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 108

    DANH MỤC BẢNG SỐ, BIỂU SỐ, SƠ ĐỒ, HÌNH

    Bảng 2.1. Kết quả giáo viên giỏi cấp huyện và thành phố. 39
    Bảng 2.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp và học sinh giỏi 39
    Bảng 2.3. Cơ cấu đội ngũ CBQL trường THPT huyện Thanh Oai trong năm học 2010-2011 40
    Bảng 2.4. Số lượng và trình độ CBQL các trường THPT huyện Thanh Oai 41
    Bảng 2.5. Thống kê số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT huyện Thanh Oai 43
    Bảng 2.6. Biên chế GV năm 2010-2011 và dự kiến biên chế năm 2011-2012 44
    Bảng 2.7. Thống kê trình độ giáo viên THPT 45
    Bảng 2.8. Chất lượng giáo dục đạo đức 47
    Bảng 2.9. Chất lượng giáo dục THPT huyện Thanh Oai trong 4 năm học về mặt văn hoá 48
    Bảng 2.10. Kết quả thi HSG cấp thành phố 2 năm 49
    Bảng 2.11. Kết quả thống kê CSVC và TBDH hiện có của các trường THPT 50
    Bảng 2.12. Kết quả thăm dò ý kiến của CBQL trường THPT, cán bộ SGD về mức độ cần thiết của các nội dung bồi dưỡng GV 54
    Bảng 2.13. Kết quả thăm dò ý kiến của giáo viên về mức độ cần thiết của các nội dung bồi dưỡng GV của hiệu trưởng. 56
    Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 97

    Biểu đồ 2.1. Thể hiện chất lượng giáo dục đạo đức 48
    Biểu đồ 2.2. Thể hiện chất lượng văn hoá: 48
    Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp 99

    Sơ đồ 1.1. Các chức năng và chu trình quản lý 9

    Hình 1.1: Hệ thống đối tượng quản lý của Hiệu trưởng 13
    Hình 1.2. Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 16
    Hình 1.3. Tổng thể nội dung quản lý giáo dục. 26
    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    1.1. Về mặt lí luận
    Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII của ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam về công tác giáo dục khoa học công nghệ đã khẳng định rõ: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển Trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, lực lượng lao động có chất lượng cao được coi là lực lượng có vai trò quyết định cho sự phát triển bền vững. Giáo dục phổ thông là nền tảng để phát triển nhân lực có chất lượng cao. Tuy nhiên, chất lượng của các trường trung học phổ thông còn chưa đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển sự không đồng đều giữa các khu vực, các vùng miền, chất lượng dạy và học ở các nhà trường cũng không đồng đều, việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên đóng một vai trò hết sức quan trọng để nâng chất lượng dạy học đến một tầm cao mới đáp ứng đòi hỏi trước mắt và lâu dài của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
    1.2. Về thực tiễn
    Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã đầu tư nhiều cho giáo dục để xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất trong các nhà trường, từng bước nâng dần chất lượng giáo dục phổ thông, tuy nhiên việc đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị, phát triển và xây dựng đội ngũ giáo viên còn phụ thuộc nhiều yếu tố. Báo các chính trị của Ban chấp hành Trung Ương Đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ghi rõ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục”; Thực hiện “Chuẩn hóa, hiện đại hóa. Xã hội hóa ”. Để nâng cao chất lượng, đổi mới nội dung và phương phát dạy học, đổi mới công tác quản lý, trong trường trung học phổ thông, các hiệu trưởng cần phải quan tâm nhiều hơn, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo hướng chẩn hóa, nhanh chóng xây dựng nhà trường theo chuẩn quốc gia. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo hướng chuẩn hóa gắn với từng địa phương hiện còn ít người nghiên cứu nên tôi đã chọn đề tài: “Biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT Huyện Thanh Oai - Hà Nội theo hướng chuẩn hóa” Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học của một huyện ven đô.
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    Nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa theo qui định của bộ giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chất lượng giáo viên các trường THPT trong huyện Thanh Oai.
    3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn do bộ giáo dục và đào tạo qui định.
    3.2 Đối tượng nghiên cứu
    Các biện pháp quản lý bồi dưỡng của hiệu trưởng THPT huyện Thanh Oai đối với đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa.
    4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
    - Khách thể: Hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT
    - Đối tượng: Các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng
    - Địa điểm: Các trường trung học phổ thông Huyện Thanh Oai.
    - Thời gian: 2007-2011
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...