Tiểu Luận Biện pháp phối hợp NT với Hội LHPN để GDSKSS cho HS các trường THPT thành phố Ninh Bình

Discussion in 'Khảo Cổ Học' started by Thúy Viết Bài, Dec 5, 2013.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Messages:
    198,891
    Likes Received:
    167
    Trophy Points:
    0
    Money:
    0$
    ĐỀ TÀI: Biện pháp phối hợp NT với Hội LHPN để GDSKSS cho HS các trường THPT thành phố Ninh Bình

    MỞ ĐẦU

    1. Lư do chọn đề tài.

    - GDSKSS là một khoa học và nghệ thuật dạy cho con người có đạo đức và hành vi lành mạnh, h́nh thành mối quan hệ có trách nhiệm trong t́nh bạn cũng như t́nh yêu và gia đ́nh, xây dựng một nhân cách toàn diện, phù hợp với mong muốn của xă hội.

    - HS THPT bước vào thời kỳ phát triển cân đối, hài hoà về thể chất. Nhu cầu quan hệ với bạn cùng lứa tuổi ngày càng mở rộng. Nhiều em đă xuất hiện t́nh yêu chân chính, có sự say mê về trí tuệ dẫn đến sự kính trọng, sự say mê về tâm hồn dẫn đến t́nh bạn và sự say mê về thể xác dẫn đến ham muốn t́nh dục. Trong khi đó các em lại rất thiếu kiến thức về SKSS, nên dễ mắc phải những sai lầm do thiếu hiểu biết.

    - Các trường phổ thông trên địa bàn thành phố Ninh Bỡnh đó tích cực phối hợp với các LLXH, trong đó có Hội LHPN thành phố để thực hiện mục tiêu giáo dục, trong đó có GDSKSS. Tuy đă có rất nhiều cố gắng, song, trong thực tế, công tác PHGDSKSS cho HS các trường THPT c̣n nhiều hạn chế.

    Nghiờn cứu có hệ thống giữa lư luận và thực tiễn để làm cơ sở khoa học về GDSKSS cho HS THPT, làm rơ những vấn đề lư luận gắn liền với thực trạng phối hợp của NT với Hội LHPN để GDSKSS cho HS các trường THPT. Trên cơ sở đó đề xuất biện pháp quản lư công tác PHGDSKSS hiệu quả trên địa bàn thành phố Ninh B́nh. Chính v́ lẽ đó, chúng tôi chọn và nghiên cứu Đề tài “Biện pháp phối hợp NT với Hội LHPN để GDSKSS cho HS các trường THPT thành phố Ninh Bỡnh”.

    2. Mục đích nghiên cứu.

    Trên cơ sở nghiên cứu lư luận và khảo sát thực trạng giáo dục SKSS, thực trạng PHGDSKSS cho HS các trường THPT trên địa bàn thành phố Ninh B́nh, từ đó xác định các biện pháp QL phối hợp giữa NT THPT với Hội LHPN thành phố Ninh B́nh để GDSKSS cho HS, nhằm trang bị cho HS kiến thức về SKSS, h́nh thành kỹ năng chăm sóc SKSS cho HS, góp phần giáo dục toàn diện, xơy dựng những con người có ích trong tương lai, đáp ứng yêu cầu của xă hội nói chung, của thành phố Ninh B́nh nói riêng.
    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.

    3.1. Khách thể nghiên cứu: Phối hợp nhà trường với các lực lượng xă hội trong giáo dục HS các trường THPT.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lư phối hợp của nhà trường THPT với Hội LHPN để giáo dục SKSS cho HS trường THPT.
    4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài.

    * Khảo sát thực trạng trong thời gian: Từ năm 2005-2010.
    * Đối tượng khảo sát:
    + Cán bộ Hội LHPN thành phố Ninh B́nh.
    + Cán bộ quản lư, giáo viên, HS trường THPT chuyên Lương Văn Tuỵ, trường THPT Đinh Tiên Hoàng, thành phố Ninh B́nh, tỉnh Ninh B́nh.
    5. Giả thuyết khoa học.
    Công tác PHGDSKSS cho HS các trường THPT ở thành phố Ninh Bỡnh cũn nhiều vấn đề bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu hiểu biết của học sinh và yêu cầu xă hội. Nếu áp dụng các biện pháp được xác định trong đề tài sẽ nâng cao chất lượng GDSKSS cho HS THPT, góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong thời ḱ CNH - HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    6.1. Hệ thống hoá lư luận về GDSKSS, PHGDSKSS cho HS THPT.
    6.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng PHGDSKSS của trường THPT với Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cho HS.
    6.3. Đề xuất biện pháp QL phối hợp của nhà trường THPT với Hội LHPN Việt Nam để GDSKSS cho học sinh.
    7. Các phương pháp nghiên cứu.

    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lư luận.
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
    7.3. Nhóm phương pháp sử dụng toán thống kê.
    8. Cấu trúc của Luận văn.

    Mở đầu
    Chương 1: Cơ sở lư luận về phối hợp của NT THPT với Hội LHPN ViệtNam để GDSKSS cho HS.
    Chương 2: Thực trạng giáo dục SKSS và phối hợp NT với Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cho HS các trường THPT thành phố Ninh B́nh.
    Chương 3: Biện pháp quản lư công tác phối hợp của NT với Hội LHPN để giáo dục SKSS cho HS THPT thành phố Ninh B́nh.
    Kết luận
    Kiến nghị đề xuất
    Danh mục tài liệu tham khảo
    Phụ lục


    Chương 1
    CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ GDSKSS VÀ PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG
    VỚI HỘI LHPN VIỆT NAM ĐỂ GIÁO DỤC SKSS CHO HS THPT

    1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.
    1.1.1. Trên thế giới.
    Trên thế giới đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu về vấn đề SKSS ở cách tiếp cận khác nhau, đối tượng quan tâm khác nhau. Hầu hết các nước trên thế giới đều coi SKSS vị thành niên là vấn đề lành mạnh, có tính chiến lược quốc gia cần quan tâm, nhiều nước đă đưa GDSKSS vào NT theo từng chủ đề tự chọn như Thuỵ Điển, Đức, Tiệp, Ba Lan .
    1.1.2. Ở Việt Nam.
    Vấn đề SKSS đă được tập trung nghiên cứu về lư luận sự cần thiết phải quan tâm đến GDSKSS, khẳng định vai tṛ của công tác phối hợp giữa NT với các LLXH để giáo dục HS. Có thể kể đến một số đề tài như: “Các biện pháp giáo dục SKSS vị thành niên cho HS THPT thành phố Nam Định” (Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của Lê Thị Kim Hoa) ; “Một số biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho HS THPT Tây Hồ” (Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của Phạm Minh Tâm)
    Tuy nhiên, các công tŕnh nghiên cứu về nội dung, biện pháp h́nh thức tổ chức GDSKSS trong NT đạt hiệu quả, nhất là vấn đề NT phối hợp với Hội LHPN Việt Nam để quản lư, GDSKSS cho HS trong nhà trường th́ chưa có tác giả nào nghiên cứu.
    1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài.
    1.2.1. Khái niệm sức khoẻ sinh sản.
    Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Sức khỏe sinh sản là sự thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xă hội, không chỉ đơn thuần là không có bệnh tật hoặc tàn phế của hệ thống sinh sản”.

    1.2.2 Giáo dục và giáo dục SKSS.
    * Giáo dục (theo nghĩa hẹp): Là quá tŕnh tác động có tổ chức, có kế hoạch, có quy tŕnh chặt chẽ nhằm mục đích cung cấp kiến thức, kỹ năng, hành vi cho HS nhằm xây dựng và phát triển nhân cách theo mô h́nh mà xă hội đương thời mong muốn.
    * Giáo dục SKSS.
    1.2.3. Quản lư, quản lư giáo dục và quản lư GDSKSS.
    * Quản lư.
    * Quản lư giáo dục, quản lư nhà trường.
    * Quản lư giáo dục SKSS.
    Quản lư GDSKSS là tác động có ư thức của chủ thể quản lư tới đối tượng quản lư nhằm đưa hoạt động GDSKSS đạt kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất.
    1.2.4. Khỏi niệm các lực lượng giáo dục.
    - Nhà trường: Là tổ chức xă hội đặc thù với cấu trúc, tổ chức chặt chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt là giáo dục, đào tạo nhân cách trẻ em theo những định hướng của xă hội.
    - Gia đ́nh.
    - Các lực lượng xă hội.
    Hội LHPN Việt Nam là tổ chức chính trị - xă hội tập hợp rộng răi các tầng lớp phụ nữ Việt Nam.
     
Loading...