Tiểu Luận Biện pháp phối hợp nhà trường với Hội LHPN để giáo dục sức khoẻ sinh sản cho HS các trường THPT thàn

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Biện pháp phối hợp nhà trường với Hội LHPN để giáo dục sức khoẻ sinh sản cho HS các trường THPT thành phố Ninh Bình

    MỞ ĐẦU

    1. Lư do chọn đề tài

    Sự h́nh thành, phát triển nhân cách cựng cỏc mối quan hệ của con người bị chi phối và ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh học, tâm lư, môi trường, truyền thống văn hoá xă hội, đặc biệt là giáo dục . GDSKSS là một khoa học và nghệ thuật dạy cho con người có đạo đức và hành vi lành mạnh, h́nh thành mối quan hệ có trách nhiệm trong t́nh bạn cũng như t́nh yêu và gia đ́nh, xây dựng nhân cách phù hợp với mong muốn của xă hội. Do đó, GDSKSS là một trong những nội dung giáo dục toàn diện.

    HS THPT coi t́nh bạn là mối quan hệ quan trọng nhất của con người. Bên cạnh tính bền vững, t́nh bạn ở lứa tuổi này c̣n mang tính xúc cảm sâu sắc. Phạm vi quan hệ bạn bè được mở rộng. Đặc biệt là nhu cầu kết bạn với bạn khác giới được tăng cường. Có em đă xuất hiện những sự lôi cuốn đầu tiên khá mạnh mẽ, xuất hiện nhu cầu chân chính về t́nh yêu và t́nh cảm sâu sắc. Đó là một trạng thái mới mẻ nhưng cũng rất tự nhiên trong đời sống t́nh cảm của HS THPT. Để giúp các em có kiến thức, kỹ năng sống phù hợp, xây dựng t́nh cảm trong sáng th́ cần phải phổ biến các kiến thức về cơ thể học, sinh lư học, tâm lư và các vấn đề liên quan đến đời sống t́nh dục một cách công khai, khoa học và phù hợp với điều kiện, đặc điểm tâm, sinh lư, xă hội của lứa tuổi.

    Hội LHPN Việt Nam là một tổ chức trong hệ thống chính trị quốc gia, có chức năng đại diện cho quyền b́nh đẳng và lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ thông qua tuyên truyền, vận động, hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, Luật pháp, chính sách của Nhà nước. Việc huy động các lực lượng xă hội, sự chia sẻ của nam giới trờn cỏc lĩnh vực là rất cần thiết để thúc đẩy b́nh đẳng giới. Trong những năm qua, Hội LHPN Việt Nam đă tăng cường phối hợp với các ngành chức năng, các trường THPT để tuyên truyền nâng cao kiến thức mọi mặt cho PN trong đó có kiến thức về SKSS nhằm xây dựng người PN Việt Nam có sức khoẻ, có tri thức, có phẩm chất đạo đức và lối sống lành mạnh.

    Nghiên cứu có hệ thống giữa lư luận và thực tiễn để làm cơ sở khoa học về GDSKSS cho HS THPT, làm rơ những vấn đề lư luận gắn liền với thực trạng phối hợp của NT với Hội LHPN để GDSKSS cho HS các trường THPT, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp quản lư công tác PHGDSKSS hiệu quả trên địa bàn thành phố Ninh B́nh.

    Ngày nay, cùng với quá tŕnh hội nhập, sự giao thoa văn hóa đă tạo nên nhiều thay đổi trong cách suy nghĩ, cách sống của giới trẻ. Nhiều nhà giáo dục, nhiều cha mẹ thường băn khoăn tự hỏi: khi nào sẽ bắt đầu GDSKSS cho con, giáo dục về cái ǵ và sẽ giáo dục như thế nào? Thực tiễn có nhiều quan điểm khác nhau, thậm trí trái ngược nhau về việc GDSKSS. Có nhiều người đă nhận thức được tầm quan trọng của GDSKSS nhưng không ít trong số họ gặp khó khăn trong việc lựa chọn nội dung, cách thức GDSKSS. Bờn cạnh đó, cũng không ít người cho rằng SKSS là vấn đề không cần dạy trẻ cũng sẽ biết. Nếu chủ động cho trẻ biết sớm có khác nào khuyến khích trẻ có hành vi tiêu cực sớm. Điều này cho thấy, chính trong đối tượng những nhà giáo dục, các bậc cha mẹ đang có mâu thuẫn nhất định. Bờn cạnh đó, chúng ta không thể phủ nhận HS các trường THPT đang tự mày ṃ t́m hiểu các thông tin liên quan đến SKSS trờn cỏc phương tiện truyền thông mà không ít trong số họ t́m hiểu thông tin không phù hợp, thậm chí phản giáo dục.

    Ninh B́nh là một thành phố trẻ đang trên đà phát triển. Cũng như các thành phố khác, trong xă hội bùng nổ thông tin như hiện nay, người dân Thành phố Ninh B́nh nói chung, trẻ em nói riêng có điều kiện tiếp xúc rất sớm với thông tin trờn cỏc phương tiện truyền thông đại chúng. Vỡ thế, dù người lớn có muốn hay không muốn, thỡ các em cũng đă được tiếp cận lượng kiến thức nhất định về SKSS. Tuy nhiên, kiến thức này có thể chưa đầy đủ, chưa đúng đắn v́ c̣n tùy thuộc vào chất lượng nguồn thông tin mà các em tiếp cận được và khả năng nhận thức của chớnh cỏc em. Như vậy, việc giáo dục về SKSS là cần thiết. V́ vẽ đường cho hươu chạy đỳng cũn hơn để các em tự suy diễn, t́m ṭi, rất dễ có khả năng bị ảnh hưởng bởi những nguồn thông tin không đáng tin cậy.

    Giáo dục cho HS các trường THPT những kiến thức về sự thay đổi thể chất cũng như tinh thần, cảm xúc, những kiến thức về quá tŕnh sinh sản, t́nh bạn, t́nh yêu chân chính, nghĩa vụ vợ chồng, vai tṛ làm bố mẹ chính là sự chuẩn bị tốt nhất cho tương lai khi các em thực sự trưởng thành. Trong những năm qua, Hội LHPN thành phố Ninh Bỡnh đó tích cực, chủ động phối hợp với các trường THCS, THPT, các ban ngành để tuyên truyền, giáo dục SKSS nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của ḿnh. Song, công cuộc đổi mới đất nước, sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH trên quê hương Ninh B́nh và yêu cầu cao hơn nữa đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, nhất là phụ nữ, trẻ em đang đặt ra cho các trường THPT và tổ chức Hội LHPN nhiều thách thức, đ̣i hỏi phải nâng cao chất lượng phối hợp để tổ chức thực hiện nhiệm vụ hiệu quả hơn. Tuy đă có rất nhiều cố gắng, song, trong thực tế, công tác phối hợp tổ chức tuyên truyền, giáo dục SKSS cho HS các trường THPT c̣n bộc lộ nhiều hạn chế: Chưa có cơ chế hoạt động rơ ràng, mục tiêu, nội dung, chương tŕnh, h́nh thức và phương pháp tổ chức phối hợp giáo dục c̣n chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lư lứa tuổi HS THPT .

    Là cán bộ công tác tại Hội LHPN Việt Nam, em luôn băn khoăn, trăn trở và phải có trách nhiệm nghiên cứu để t́m biện pháp quản lư, nâng cao chất lượng công tác phối hợp hoạt động để GDSKSS cho HS các trường THPT. Chính v́ lẽ đó, em chọn và nghiên cứu Đề tài “Biện pháp phối hợp nhà trường với Hội LHPN để giáo dục sức khoẻ sinh sản cho HS các trường THPT thành phố Ninh Bỡnh”.
    2. Mục đích nghiên cứu

    Trên cơ sở nghiên cứu lư luận và khảo sát thực trạng GDSKSS, thực trạng PHGDSKSS cho HS các trường THPT trên địa bàn thành phố Ninh B́nh, từ đó xác định các biện pháp QL phối hợp giữa nhà trường THPT với Hội LHPN trên địa bàn thành phố Ninh B́nh để giáo dục SKSS cho HS, nhằm trang bị cho HS kiến thức về SKSS, h́nh thành kỹ năng chăm sóc SKSS cho HS, góp phần giáo dục toàn diện, xơy dựng những con người có ích trong tương lai, đáp ứng yêu cầu của xă hội nói chung, của thành phố Ninh B́nh nói riêng.
    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    3.1. Khách thể nghiên cứu: Phối hợp nhà trường với các lực lượng xă hội trong giáo dục HS các trường THPT.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu: QL phối hợp của nhà trường THPT với Hội LHPN để giáo dục SKSS cho HS trường THPT.
    4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài

    * Khảo sát thực trạng trong thời gian: Từ năm 2005-2010.
    * Đối tượng khảo sát:
    + Cán bộ Hội LHPN thành phố Ninh B́nh.
    + Cán bộ quản lư, giáo viên trường THPT chuyên Lương Văn Tuỵ, trường THPT Đinh Tiên Hoàng, thành phố Ninh B́nh, tỉnh Ninh B́nh.
    + Học sinh các trường THPT chuyên Lương Văn Tuỵ, trường THPT Đinh Tiên Hoàng, thành phố Ninh B́nh.
    5. Giả thuyết khoa học

    Công tác phối hợp giáo dục SKSS cho HS các trường THPT ở thành phố Ninh Bỡnh cũn nhiều vấn đề bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu hiểu biết của học sinh và yêu cầu xă hội. Nếu áp dụng các biện pháp quản lư được xác định trong đề tài sẽ nâng cao chất lượng giáo dục SKSS cho HS THPT, góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong thời ḱ CNH - HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6.1. Hệ thống hoá lư luận về GDSKSS, phối hợp GDSKSS cho HS THPT
    6.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phối hợp giáo dục SKSS của trường THPT với Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cho HS
    6.3. Đề xuất biện pháp quản lư phối hợp của nhà trường THPT với Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cho học sinh
    7. Các phương pháp nghiên cứu

    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lư luận
    Phân tích, tổng hợp và hệ thống hoỏ cỏc văn bản, tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lư luận của đề tài.
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
    - Phương pháp quan sát.
    - Phương pháp chuyên gia.
    - Phương pháp phỏng vấn sơu.
    7.3. Nhóm phương pháp sử dụng toán thống kê
    8. Cấu trúc của Luận văn

    Chương 1: Cơ sở lư luận về phối hợp của NT THPT với Hội LHPN Việt Nam để GDSKSS cho HS.
    Chương 2: Thực trạng giáo dục SKSS và phối hợp NT với Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cho HS các trường THPT thành phố Ninh B́nh.
    Chương 3: Biện pháp quản lư công tác phối hợp của NT với Hội LHPN để giáo dục SKSS cho HS THPT thành phố Ninh B́nh.

    Chương 1
    CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ GDSKSS VÀ PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG
    VỚI HỘI LHPN VIỆT NAM ĐỂ GIÁO DỤC SKSS CHO HS THPT

    1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
    1.1.1. Trên thế giới
    Những năm gần đây vấn đề SKSS đă và đang thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới. Đặc biệt, sau hội nghị về dân số và phát triển ICPD (International Conference on Population Development) tại Cairo (Ai Cập) năm 1994 đă kêu gọi các nước đặt vấn đề ưu tiên hàng đầu là SKSS, đặc biệt là vấn đề SKSS vị thành niên. Từ đó, SKSS được định hướng chỉ đạo của hầu hết các nước, các chương tŕnh dân số thế giới. ICPD đă thống nhất chương tŕnh hành động về dân số và phát triển trong 20 năm tới và đă cho ra đời một khái niệm mới về SKSS bao gồm tất cả các nội dung liên quan đến t́nh trạng sức khoẻ, quá tŕnh sinh sản và chất lượng cuộc sống. Sau hội nghị, hàng loạt các quốc gia trên thế giới lần lượt tổ chức nhiều hội nghị bàn về vấn đề SKSS, SKSS vị thành niên như: Hội nghị Thượng đỉnh phụ nữ quốc tế tại Bắc Kinh + 5 (1995), +10 (2000), +15 (2005), +20 (2010), Hội nghị Quốc tế về dân số và phát triển tại The Hague, Hà Lan (1999), Hội nghị dân số cấp cao uỷ ban kinh tế và xă hội Châu Á Thái B́nh Dương (ESCAP) và Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFNPA) tại băng Cốc .”. [3] [26] [27]
    Trên thế giới đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu về vấn đề SKSS ở cách tiếp cận khác nhau, đối tượng quan tâm khác nhau, điển h́nh như công tŕnh nghiên cứu của Tiến sỹ Nasit Sadik - giám đốc điều hành Quỹ Dân số Liên hiệp quốc đă đưa ra một thông điệp rất tích cực về SKSS: “Giới trẻ ngày nay có ư thức về SKSS hơn và họ biết SKSS rất quan trọng. Họ đều muốn xử xự một cách có trách nhiệm muốn bảo vệ sức khoẻ của chính ḿnh và của cả người yờu, vỡ họ biết rằng đây là việc nên làm. Phần lớn trong số họ khao khát t́m hiểu, họ muốn có thông tin về t́nh dục, t́nh yêu, sức khoẻ t́nh dục. Họ muốn biết làm thế nào để bản thân họ và người yêu không bị có thai ngoài ư muốn, trỏnh cỏc bệnh LTQĐTD” . [46].
    Công tŕnh nghiên cứu của Bhakta B. Gubhajiu (2002) đă đề cập đến SKSS vị thành niên ở Châu Á. Brown và đồng sự (2001) điều tra về hành vi t́nh dục của vị thành niên Châu Á [50] . Các nghiên cứu và quan điểm của các nhà Dân số học tŕnh bày ở Hội nghị Dân số Châu Á Thái B́nh Dương lần thứ V tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 2/2002 cho thấy các nhà dân số học chủ yếu đi sâu nghiên cứu khía cạnh nhân khẩu học, dịch vụ KHHGĐ, đồng thời bắt đầu quan tâm đến chính sách SKSS vị thành niên, coi vấn đề SKSS, SKSS vị thành niên là một bộ phận quan trọng hàng đầu của chính sách Dân số và Phát triển. [50]
    Như vậy, hầu hết các nước trên thế giới đều quan tâm đến vấn đề SKSS, coi đây là vấn đề có tính chiến lược quốc gia cần quan tâm và có quan điểm xem GDSKSS là vấn đề lành mạnh. Do đó, đă có nhiều nước đưa giáo dục SKSS vào NT theo từng chủ đề tự chọn như Thuỵ Điển, Đức, Tiệp, Ba Lan .
    1.1.2. Ở Việt Nam
    Do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng phong kiến phương Đông, trong thời gian dài SKSS bị coi là vấn đề đáng xấu hổ, nên bị né tránh đề cập và nghiên cứu. Điều này đă làm ảnh hưởng không nhỏ đến dân số, chất lượng dân số và chất lượng cuộc sống nhân dân. Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, Đảng và Nhà nước ta đă coi giáo dục dân số là công tác thuộc chiến lược con người, đặc biệt chú trọng đến bảo vệ, CSSK bà mẹ trẻ em. Do đó, vấn đề SKSS đă thu hút sự quan tâm của nhiều cá nhân, tổ chức, cơ quan, đơn vị. Các công tŕnh nghiên cứu về vấn đề này được thể hiện dưới dạng các đề án, đề tài nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp, tài liệu .
    Dự án VIE/1998/P09, VIE/99/P09 với sự tham gia của nhiều giáo sư, tiến sỹ, nhà khoa học, nhiều ngành, nhiều cấp đă tập trung nghiên cứu SKSS một cách có hệ thống về vấn đề dân số và SKSS. Có thể kể đến một số công tŕnh nghiên cứu sau :
    Công tŕnh nghiên cứu xây dựng chương tŕnh thử nghiệm giáo dục dân số, SKSS trong trường phổ thông do Viện khoa học Giáo dục thực hiện, đă tập trung chủ yếu vào hai chủ điểm về tâm lư giáo dục và sinh học. Lần đầu tiên trong nhà trường phổ thông ở nước ta HS được học có hệ thống về “những điều bí ẩn” của chính ḿnh và mối quan hệ với người khác giới, bằng cách dạy tích hợp vào các môn học từ bậc tiểu học đến trung học với 5 chủ đề: Nhân khẩu học, môi trường, gia đ́nh, giới và dinh dưỡng, trọng tơm là GDSKSS cho vị thành niên, coi đầu tư giải quyết vấn đề vấn đề về SKSS vị thành niên là một yêu cầu quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước. Tuy nhiên, nội dung c̣n quá thiên về dân số phát triển, chưa coi SKSS như một mục tiêu ưu tiên trong chính sách quốc gia.
    Cụng tŕnh nghiên cứu khoa học của Viện khoa học Giáo dục“Điều tra quan niệm về t́nh yêu, t́nh dục trong và ngoài hôn nhân, đời sống gia đ́nh, KHHGĐ, giáo dục giới tính . giai đoạn 1988 - 1991”; T́m hiểu “Vị thành niên và biện pháp tránh thai” của Viện Nghiên cứu thanh niên năm 1998; Bộ tài liệu huấn luyện về SKSS vị thành niên, SKSS vị thành niên - vấn đề cần quan tâm của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh năm 2000; cuốn tài liệu “Phương pháp giảng dạy các chủ đề nhạy cảm về SKSS” năm 2000 và bộ tài liệu tự học giành cho giáo viên “Giỏo dục SKSS vị thành niờn” năm 2001, “SKSSVTN - những vấn đề cần quan tơm” giành cho cán bộ đoàn, “Trũ chuyện giới tính, t́nh yêu .” năm 2009, “tơm lư tuổi hoa” năm 2009 giành cho cán bộ Hội LHPN Việt Nam . Các công tŕnh nghiên cứu khoa học đă nghiên cứu nội dung chương tŕnh giáo dục dân số mới cho HS phổ thông. Nội dung chương tŕnh nhấn mạnh tới SKSS vị thành niờn; xơy dựng các tài liệu hướng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo và tài liệu trực quan; tập huấn giáo viên . song vẫn chưa xây dựng được chương tŕnh giáo dục SKSS phù hợp cho HS các trường THPT.
    Nhiều tác giả đă lựa chọn vấn đề GDSKSS làm Luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sỹ, tiến sỹ, như: “Thực trạng và các biện pháp nâng cao nhận thức về SKSS cho học sinh các trường THPT các huyện miền núi Phú Thọ” (Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của tác giả Hoàng thị Lợi, năm 2000”; “Các biện pháp giáo dục SKSS vị thành niên cho HS THPT thành phố Nam Định” (Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của tác giả Lê Thị Kim Hoa, năm 2003) ; Luận án Tiến sỹ của tác giả Trần Thị Minh Ngọc với đề tài “Nghiờn cứu nhận thức của sinh viên đại học sư phạm về SKSS” năm 2006. Nh́n chung, các tác giả đă tập trung nghiên cứu các vấn đề về lư luận sự cần thiết phải quan tâm đến vấn đề giáo dục SKSS, thực trạng nhận thức về SKSS mà tập trung vào dân số, KHHGĐ, đời sống tâm, sinh lư tuổi vị thành niên .
    Có một số đề tài nghiên cứu việc phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục học sinh, tiêu biểu như đề tài: “Một số biện pháp tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho HS THPT Tây Hồ” của Phạm Minh Tâm, đề tài “Biện pháp phối hợp nhà trường với các lực lượng giáo dục để giáo dục pháp luật cho HS các trường THPT thành phố Bắc Ninh” đă khẳng định công tác phối hợp giữa NT với các LLGD trong xă hội để giáo dục HS là cần thiết. Các đề tài đă nghiên cứu và đề xuất những biện pháp phối hợp giữa NT với các LLGD hiệu quả và khả thi.
    Tuy nhiên, các công tŕnh, đề tài nghiên cứu về nội dung, biện pháp h́nh thức tổ chức GDSKSS trong NT đạt hiệu quả cao, nhất là vấn đề NT phối hợp với tổ chức đoàn thể quần chúng, trong đó có Hội LHPN Việt Nam để quản lư, GDSKSS cho HS trong NT th́ chưa có tác giả nào nghiên cứu.
    Chính v́ lẽ đó, chúng tôi tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lư công tác phối hợp của NT với Hội LHPN Việt Nam để GDSKSS cho HS THPT trên địa bàn Thành phố Ninh B́nh, nhằm bổ sung, hoàn thiện hệ thống biện pháp phối hợp các LLGD để GDSKSS cho HS trong NT phù hợp với điều kiện hiện nay.
    1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
    1.2.1. Khái niệm sức khoẻ sinh sản (Reproductive helth)
    Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Sức khỏe sinh sản là sự thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xă hội, không chỉ đơn thuần là không có bệnh tật hoặc tàn phế của hệ thống sinh sản”. [9]
    Điều này cũng hàm ư là mọi người, kể cả nam và nữ đều có quyền được nhận thông tin và tiếp cận các dịch vụ CSSK, các biện pháp KHHGĐ an toàn, có hiệu quả và chấp nhận theo sự lựa chọn của ḿnh, đảm bảo cho người phụ nữ trải qua quá tŕnh thai nghén và sinh đẻ an toàn, tạo cho các cặp vợ chồng cơ may tốt nhất để sinh được đứa con khoẻ mạnh.
    SKSS là t́nh trạng hài hoà về thể lực, tinh thần, xă hội trong tất cả các vấn đề có liên quan đến t́nh dục và hệ thống sinh sản của con người, chức năng và quá tŕnh của nó. SKSS được hiểu là con người có nhu cầu và có khả năng về một cuộc sống thoải mái, khoẻ mạnh, t́nh dục được thoả măn và an toàn.
    Như vậy, SKSS có nghĩa là nói đến điều kiện mà một cá nhân có thể hoàn toàn không bị ốm yếu, bệnh tật cả về cơ thể lẫn tinh thần; SKSS c̣n quan tâm đến những khía cạnh xă hội khác của cuộc sống như trạng thái của cá nhân, tinh thần, chính trị, kinh tế cũng như văn hoá; SKSS bao gồm cả thời gian trước, trong, sau khi sinh và tất cả ṿng đời của con người.



    Mô h́nh phát triển khái niệm SKSS:
    [​IMG]
    1.2.2. Giáo dục và giáo dục SKSS
    *. Giáo dục. [38][39]
    Theo nghĩa rộng (giáo dục xă hội): Giáo dục là lĩnh vực hoạt động của xă hội nhằm truyền đạt những kinh nghiệm xă hội, lịch sử chuẩn bị cho thế hệ trẻ trở thành lực lượng tiếp nối sự phát triển của xă hội, kế thừa và phát triển nền văn hoá của loài người và của dân tộc.
    Theo nghĩa hẹp (giáo dục nhà trường): Là quá tŕnh tác động có tổ chức, có kế hoạch, có quy tŕnh chặt chẽ nhằm mục đích cung cấp kiến thức, kỹ năng, hành vi cho HS nhằm xây dựng và phát triển nhân cách theo mô h́nh mà xă hội đương thời mong muốn.
    Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, giáo dục được hiểu là hoạt động tác động đến hệ thống giá trị, tư tưởng, t́nh cảm, đạo đức của đối tượng giáo dục.
    * Giáo dục SKSS.
    GDSKSS là khái niệm kết hợp giữa khái niệm giáo dục và SKSS.
    GDSKSS là quá tŕnh tác động có định hướng, có tổ chức thông qua nội dung, chương tŕnh, phương pháp cụ thể của chủ thể (nhà trường, gia đ́nh, tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể .) nhằm cung cấp kiến thức về giới, giới tính, cấu tạo, chức năng các cơ quan sinh sản, t́nh dục, t́nh yêu . để h́nh thành ư thức, thái độ, hành vi đúng đắn, có trách nhiệm trong các mối quan hệ giữa bản thân và người khác giới, tạo sự hài hoà của toàn bộ hoạt động các cơ quan sinh sản nhằm mục tiêu sinh sản hay không sinh sản (t́nh dục) và thực hiện quyền sinh sản của mỗi người.
    GDSKSS trong NT là một bộ phận quan trọng của giáo dục nhân cách phát triển cân đối và toàn diện; nhằm trang bị cho thế hệ trẻ các kiến thức về giới, về hoạt động và chức năng của bộ máy sinh sản, về đời sống t́nh dục lành mạnh, an toàn giúp họ h́nh thành thái độ, hành vi đúng đắn trong các mối quan hệ khác giới, biết cách giải quyết các vấn đề liên quan đến t́nh bạn, t́nh yêu, hôn nhân, biết làm chủ quá tŕnh sản xuất ra con người, biết chăm sóc SKSS, sức khoẻ t́nh dục, kiểm soát tốt hơn đời sống t́nh dục và sinh sản. [15]
    Quá tŕnh GDSKSS cú cỏc thành tố, cấu trúc nhất định và cùng vận động trong hệ thống. Các thành tố cơ bản đó là hoạt động của nhà giáo dục và người được giáo dục; mục đích giáo dục; nội dung giáo dục; phương pháp và h́nh thức tổ chức giáo dục; kết quả giáo dục
    Nhà giáo dục là chủ thể tham gia vào quá tŕnh giáo dục nhằm thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
    + Đưa HS vào các hoạt động thực tiễn, các quan hệ xă hội.
    + Ngăn chặn các ảnh hưởng tiêu cực, định hướng lựa chọn những ảnh hưởng tích cực trong quá tŕnh lĩnh hội tri thức SKSS của học sinh.
    + Tổ chức các hoạt động để chuyển những yêu cầu của xă hội thành phẩm chất, kỹ năng, h́nh thành thói quen tích cực của học sinh.
    Như vậy, giáo dục SKSS phải được thực hiện một cách khoa học, bài bản, đồng bộ, có hệ thống, có tổ chức với cấu trúc của nó bao gồm chủ thể, khách thể, đối tượng, nguyên tắc, mục đớch, nội dung, xác định.
    1.2.3. Quản lư, quản lư giáo dục và quản lư GDSKSS
     
Đang tải...