Thạc Sĩ Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non tại quận Dương Kinh, thành phố Hải Ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi
    MỞ ĐẦU . 1
    i . 1
    . 3
    . 3
    . 4
    4
    . 4
    . 5
    5
    Chương 1.
    . 6
    1.1. Sơ lược về vấn đề nghiên cứu 6
    1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài . 7
    1.2.1. Quản lý giáo dục 7
    1.2.2. Cán bộ quản lý . 8
    . 8
    1.2.4. Đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non 9
    9
    1.3. Những yêu cầu đối với đội ngũ CBQL trường mầm non . 10
    . 10
    1.3.2. Yêu cầu về số lượng, cơ cấu đội ngũ CBQL trường mầm non . 12

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.3.3. Yêu cầu về chất lượng CBQL trường mầm non . 12
    1.4. Nội dung công tác phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non 15
    1.4.1. . 15
    . 17
    . 18
    1.4.4. C 19
    . 20
    1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường
    mầm non 22
    1.5.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ quản lý . 22
    t triển giáo dục Việt Nam năm 2011 đến năm 2020 . 23
    1.5.3. Đầu tư tài lực và vật lực 26
    . 26
    Tiểu kết chương 1 27
    Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI
    TRƯỜNG
    . 28
    - xã h
    28
    2.1.1. Điều kiện tự nhiên . 28
    29
    2.1.3. . 30
    2.2.
    . 34
    2.2.1. Thực trạng về số lượng, cơ cấu đội ngũ 34


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    2.2.2. Th , năng lực . 37
    Dương Kinh . 42
    2.3.1. T
    42
    2.3.2. Thực trạng công tác đề bạt, miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ CB
    . 44
    2.3.3. . 46
    2.3.4. Thực trạng công tác 48
    2.3.5.
    50
    2.4. Đánh giá chung về thực trạng . 52
    52
    2.4.2. Hạn chế 53
    2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế . 54
    Tiểu kết chương 2 56
    Chương 3.
    ,
    57
    3.1. N . 57
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính t 57
    3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển . 57
    3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi . 58
    3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ . 58
    58
    3.2.1. Tăn
    việc phát triển đội ngũ CBQL trường MN 58


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    3.2.2. Đổi mới công tác quy hoạch CBQL trường MN và bố trí sử dụng
    cán bộ đã được quy hoạch . 60
    3.2.3. Đổi mới quy trình tuyển chọn, đề bạt, luân chuyển, miễn nhiệm đội
    ngũ CBQL trường MN 65
    3.2.4. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng của CBQL và cán bộ dự
    nguồn trường MN 69
    3.2.5. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá CBQL
    trường MN . 73
    3.2.6. Hoàn thiện chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù
    hợp với thực tiễn địa phương 74
    . 77
    . 77
    3.3.1. Về tính cần thiết . 78
    3.3.2. Về tính khả thi . 79
    Tiểu kết chương 3 81
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 82
    1. Kết luận 82
    2. Khuyến nghị . 83
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85
    PHỤ LỤC


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

    CBQL : Cán bộ quản lý
    CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dục
    CNTT : Công nghệ thông tin
    ĐT : Đào tạo
    GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
    GD : Giáo dục
    GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo
    GDMN : Giáo dục mầm non
    GV : Giáo viên
    MN : Mầm non
    QL : Quản lý
    THCN : Trung học chuyên nghiệp
    THCS : Trung học cơ sở
    THPT : Trung học phổ thông
    UBND : Ủy ban nhân dân

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 2.1: Thống kê chung về giáo dục Mầm 34
    Bảng 2.2: Số lượng đội ngũ CBQL trường
    năm học 2013 - 2014 . 34
    Bảng 2.3: Thống
    2013 - 2014 . 35

    . 37
    ,
    . 40
    43
    Bảng 2.7: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác đề bạt,

    44
    47
    49
    Bảng 2.10: Kết quả đánh giá thực trạng việc thực hiện chế độ, chính sách
    đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với đội ngũ CBQL
    . 50
    78
    . 79

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ 2.1: Cơ cấu về độ tuổi của CBQL trường MN năm học 2013 - 2014 . 36
    Biểu đồ 2.2: Trình độ đào tạo CBQL trường MN . 38


    1
    MỞ ĐẦU

    Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Giáo dục
    và đào tạo cùng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Phát triển giáo
    dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao, là một trong những động lực
    quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, là yếu tố cơ bản
    để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Một trong các yếu
    tố quyết định cho sự thành công của giáo dục là đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục.
    Cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo dục
    của mỗi nhà trường, mỗi cơ sở giáo dục.
    Trải qua hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, đội ngũ nhà giáo và CBQL
    giáo dục nước ta được xây dựng ngày càng đông đảo, phần lớn có bản lĩnh chính
    trị, phẩm chất đạo đức trong sáng và lối sống lành mạnh, trình độ chuyên môn
    nghiệp vụ ngày càng nâng cao. Đã góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu nâng
    cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự
    nghiệp cách mạng nước ta.
    Đội ngũ cán bộ quản lý các cấp là những người tổ chức thực hiện các chủ
    trương, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước, là nhân tố quyết định chất
    lượng giáo dục và đào tạo - Cán bộ quản lý giáo dục nói chung và cán bộ quản
    lý ở các trường mầm non nói riêng. Việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đã
    và đang trở thành vấn đề trọng tâm của ngành giáo dục và đào tạo hiện nay,
    nhất là đối với bậc học mầm non.
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Mẫu giáo tốt là mở đầu cho một nền
    giáo dục tốt”. Theo lời dạy của Người, hướng tới mục tiêu đào tạo (ĐT) con
    người Việt Nam, giáo dục mầm non (GDMN) đã ngày một mở rộng phát triển
    cả về số lượng và chất lượng. GDMN được coi là bậc học nền tảng trong hệ
    thống giáo dục quốc dân. “Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể
    chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân

    2
    cách, chuẩn bị cho trẻ đầy đủ tâm thế bước vào lớp một” (Luật GD- năm 2005-
    NXB Lao động). Chính vì vậy GDMN có vị trí vô cùng quan trọng tron
    có vai trò then
    chốt, là lực lượng nòng cốt, quyết định đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở
    lứa tuổi này.
    Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực với tư cách là nhân
    tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về GD&ĐT. Trong đó phát triển đội
    ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là một yêu cầu cấp bách của việc tiếp
    tục triển khai, điều chỉnh và nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.
    Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên
    có nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ. Giáo dục mầm non đặt nền móng đầu
    tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách, chuẩn bị những tiền đề cần
    thiết cho tr . Do đó, phát triển giáo dục mầm non
    một cách vững chắc là nền tảng cho sự phát triển nguồn lực con người, phục vụ
    c .
    Giáo dục mầm non hiện nay được Nhà nước và xã hội quan tâm đặc biệt.
    Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Phát triển giáo dục
    mầm non giai đoạn 2006-2015” có nêu nhiệm vụ “xây dựng nâng cao chất
    lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục mầm non”.
    mầm non phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: chăm sóc,
    nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Nhiệm vụ của giáo viên trường mầm non rất nặng
    nề. là hết sức quan
    trọng đối với việc phát triển nhà trường. Thực tế cho thấy hiệu trưởng
    trường mầm non đều được đề bạt từ giáo viên. Về chuyên
    môn thì được rèn luyện trong môi trường sư phạm, còn công việc của một nhà
    quản lý thì hầu như chưa được huấn luyện một cách bài bản, hệ thống.

    3
    H , các
    trường mầm non được đầu tư về chất lượng chăm sóc-giáo dục và cơ sở vật
    chất, nhiều trường mầm non được cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống
    trường lớp, sân chơi phù hợp với điều kiện vui chơi, học tậ
    . Hiện q 06 trường mầm non với đội ngũ giáo viên có trình
    độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Đội ngũ cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm chủ
    yếu thực nhưng còn mất cân đối về cơ cấu, chất lượng quản
    lý chưa đáp ứng yêu cầu. Điều này bắt nguồn từ đội ngũ cán bộ quản lý trường
    mầm non trên đị , xuất phát điểm còn thấp
    chủ yếu là được đào tạo từ , nên khó
    . Các khâu tạo nguồn, quy hoạch, tuyển chọn,
    bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, chính sách đãi ngộ sử dụng, . đối với cán bộ quản
    lý các trường mầm non chưa được .
    chọn
    “B pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
    ” .

    xuất pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
    mầm non nhằm đảm bảo số lượng,
    cân đối về cơ cấu và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, từ đó góp
    phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ ở các trường mầm non.
    3.
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non
    .
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    B phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tr
    .

    4
    3.3. Phạm vi nghiên cứu
    Đề tài chỉ đội ngũ CBQL bao gồm Hiệu trưởng,
    Phó hiệu trưởng của 06 trường mầm non công lập trên địa
    .
    4
    , d
    a . Nếu đề xuất và thực
    hiện được các pháp dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính
    khả thi thì có thể phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
    trong thời gian tới.

    5.1. Nghi
    .
    5.2. thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm
    non trên địa .
    5.3. Đề xuất và khảo nghiệm pháp phát triển đội ngũ cán bộ
    quản lý .

    T :
    6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
    - Phương pháp phân tích-tổng hợp tài liệu; phân loại- hệ thống hóa và cụ
    thể hóa các tài liệu lý luận có liên quan.
    6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Phương pháp điều tra.
    - Phương ph .
    6.3. Phương pháp thống kê toán học

    5

    7.1. Về lý luận: Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ
    cán bộ quản lý trường mầm non.
    7.2. Về thực tiễn: pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
    hiện nay và
    những năm sắp tới.
    8.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
    gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận

    Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
    .
    Chương 3: pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
    , .
     
Đang tải...