Tiểu Luận Biện pháp ngăn chặn tạm giữ trong tố tụng hình sự 9đ

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Biện pháp ngăn chặn tạm giữ trong tố tụng hình sự
    A. MỞ ĐẦU
    Quan hệ tố tụng hình sự là quan hệ luôn có một bên là quyền lực cơ quan Nhà nước có trách nhiệm và quyền hạn giải quyết các vụ án hình sự. Trong tố tụng hình sự, các cơ quan có thẩm quyền có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế để tác động tới đối tựợng. Các biện pháp cưỡng chế là sự tác động một chiều không phụ thuộc vào ý trí của bên bị tác động, xuất phát từ những căn cứ điều kiện do pháp luật quy định.
    Tùy thuộc vào mục đích áp dụng, đối tượng áp dụng hoặc những tiêu chuẩn khác mà các nhà làm luật phân chia các biện pháp cưỡng chế thành những nhóm khác nhau: nhóm các biện pháp ngăn chặn và nhóm các biện pháp điều tra. Trong mỗi nhóm lại có những biện pháp khác nhau, với những trình tự thủ tục khác nhau.
    Điều 79 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2003 quy định nhóm biện pháp ngăn chặn bao gồm các biện pháp sau: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. Phần sau đây sẽ đi vào nghiên cứu biện pháp ngăn chặn tạm giữ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...