Chuyên Đề Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may

    lời nói đầu





    Bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại, phát triển thì yêu cầu hàng hoá của họ phải có sức cạnh tranh cao. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang phát triển kinh tế thị trường với xu thế hội nhập, các hãng sản xuất ngày một nhiều, nhu cầu của người tiêu dùng thì không ngừng nâng cao, các doanh nghiệp càng phải liên tục không ngừng nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình. Doanh nghiệp có làm như vậy trước là để tồn tại và phát triển sau là để góp phần tăng mức hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế thế giới toàn cầu hoá.


    Trong mọi thời kỳ, khả năng cạnh tranh được coi là nguồn năng lượng thiết yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thực tế cho thấy nguyên nhân dẫn đến nguy cơ phá sản hay thành công trong kinh doanh dù ít dù nhiều đều có liên quan đến khả năng cạnh tranh.


    Ngành dệt may, một ngành được coi là có lợi thế nhất Việt Nam .Sự phát triển của ngành có vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nước ta. Với sản phẩm đa dạng, nhiều chủng loại đồng thời nhu cầu liên tục tăng lên cùng với xu thế tăng trưởng kinh tế. Mức sống cao nhu cầu ăn mặc cũng tăng, đó là điều tất yếu, hơn nữa sở thích thị hiếu ăn mặc mỗi người một khác nên có thể phát triển một cách phong phú.


    Tuy nhiên trên thực tế, ngành dệt may hiện nay ở nước ta vẫn là một ngành hoạt động hiệu quả kinh tế chưa cao, sản xuất gia công là chính, công nghệ lạc hậu, mẫu mã chưa phong phú, phát triển chưa đồng bộ giữa dệt và may, nguồn lao động chưa được sử dụng hợp lý .trong khi ta đang ở bước đầu của thế kỷ 21, trước xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt. Do đó việc phân tích, đánh giá đúng những yếu kém trong cạnh tranh của ngành dệt may, để từ đó có những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may là việc có tính cấp thiết và có ý nghĩa.


    Nhận thức được vấn đề đó, em mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may” làm đề tài cho đề án môn kinh tế thương mại của mình.


    Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề án gồm 3 chương:


    Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh.
    Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành dệt may trong giai đoạn hiện nay.
    Chương 3: Phương hướng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may.
    Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng song do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên đề án sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng các bạn để đề án của em được hoàn thiện hơn.Mục lục





    lời nói đầu . 1


    chương I- lý luận chung về cạnh tranh . 3


    I.Bản chất và vai trò của cạnh tranh 3


    1. Khái niệm cạnh tranh: . 3


    2. Vai trò của cạnh tranh . 4


    3. Bản chất của cạnh tranh 6


    4. ý nghĩa của cạnh tranh 6


    II. Những nội dung, công cụ của cạnh tranh và các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh . 7


    III. Những nhân tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của các ngành 11


    1- Những nhân tố sản xuất . 11


    2. Điều kiện của cầu . 13


    3. Các ngành liên quan và hỗ trợ . 15


    4.Cấu trúc thị trường, mức độ cạnh tranh, chiến lược của hãng và của đối thủ cạnh tranh . 16





    Chương II- Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may nhà nước trong giai đoạn hiện nay 19


    I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam . 19


    1. Các nhân tố sản xuất và các ngành hỗ trợ liên quan 19


    2. Điều kiện về cầu và các đối thủ cạnh tranh 20


    3. Những tác động của nhà nước . 21


    II.Thực trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may nhà nước. 23


    1.Những thành tựu và những thuận lợi về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may nhà nước Việt Nam . 23


    2. Khó khăn và những hạn chế cần khắc phục . 26


    3. Nguyên nhân của các khó khăn, hạn chế 30


    III. Những kết luận rút ra qua việc nghiên cứu khả năng cạnh tranh của hàng dệt may . 34





    Chương III- phương hướng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may ở doanh nghiệp nhà nước. 36


    I. Mục tiêu và phương hướng phát triển của ngành dệt may trong thời gian tới. 36


    II. Những biện pháp chủ yếu cho việc nâng cao tính cạnh tranh của hàng dệt may ở các doanh nghiệp nhà nước . 39


    1. Cơ cấu lại doanh nghiệp 39


    2. Nghiên cứu thị trường . 40


    3. Tăng cường sự hợp tác . 40


    4. Xây dựng các chính sách chiến lược 41


    5. Tối ưu hoá các yếu tố đầu vào . 46


    III. Những điều kiện tiền đề để thực thi các biện pháp đề ra 46


    kết luận 51


    Tài liệu tham khảo . 52



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...