Thạc Sĩ Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần Dược phẩm 2/9

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần Dược phẩm 2/9

    MUÏC LUÏC
    Trang
    Trang phụbìa
    Lời cam đoan ii
    Lời cảm ơn . iii
    Mục lục . iii
    Danh mục các chữviết tắt, các ký hiệu vii
    Danh mục bảng viii
    Danh mục các phụlục .ix
    Tóm tắt nội dung luận văn x
    MỞ ĐẦU .1
    Chương I:
    CƠSỞLÝ LUẬN VỀHIỆU QUẢKINH DOANH
    VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH
    1.1. BẢN CHẤT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HIỆU QUẢKINH DOANH .4
    1.1.1. Khái niệm vềhiệu quảkinh doanh .4
    1.1.2. Các quan điểm cơbản khi đánh giá hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp . 6
    a. Bảo đảm tính toàn diện và tính hệthống khi
    xem xét hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp 6
    b. Đánh giá hiệu quảkinh doanh phải căn cứ
    vào kết quảcuối cùng cảvềhiện vật và giá trị 6
    c. Bảo đảm kết hợp giữa hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp
    với lợi ích của người lao động và giữgìn được bản sắc dân tộc .6
    d. Bảo đảm sựthống nhất giữa hiệu quảkinh doanh
    của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội 7
    1.1.3. Vai trò của hiệu quảkinh doanh .7
    1.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢKINH DOANH .8
    1.2.1. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 8
    1.2.1.1. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp .8
    1.2.1.1.1. Phân tích bảng cân đối kếtoán .8
    12.1.1.2. Phân tích báo cáo kết quảkinh doanh 9
    v
    1.2.1.1.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ .9
    1.2.2. Các tỉsốtài chính 11
    1.2.2.1. Nhóm chỉtiêu cơcấu tài chính .11
    1.2.2.2. Nhóm chỉtiêu tỉsốthanh toán hay khảnăng thanh toán 13
    1.2.2.3. Nhóm chỉtiêu tỉsốhoạt động hay nhóm chỉtiêu
    hiệu quảsửdụng vốn 14
    1.2.2.4. Nhóm chỉtiêu khảnăng sinh lời hay nhóm chỉtiêu lợi nhuận 17
    1.2.2.5. Chỉtiêu giá trịthịtrường 19
    1.2.3. Các chỉtiêu đòn bẩy 19
    1.2.4. Phân tích phương trình DuPont 21
    1.2.5. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sửdụng vốn .22
    1.2.6. Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảkinh tếxã hội 23
    1.3. CÁC MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HQKD CỦA DOANH NGHIỆP 25
    1.3.1. Mô hình phân tích hiệu quảkinh tếxã hội .26
    1.3.2 Mô hình phân tích hiệu quảtài chính .26
    1.3.3 Mô hình phân tích đòn bẩy tài chính 29
    1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH
    CỦA DOANH NGHIỆP .31
    1.4.1. Các nhân tốthuộc môi trường bên ngoài 31
    1.4.1.1. Nhân tốvềkinh tế .31
    1.4.1.2. Nhân tốvềluật pháp .31
    1.4.1.3. Nhân tốvềkhoa học .32
    1.4.1.4. Nhân tốvềvăn hóa - xã hội 32
    1.4.1.5. Đối thủcạnh tranh .32
    1.4.1.6. Khách hàng .32
    1.4.1.7. Nhà cung cấp .33
    1.4.2. Các nhân tốthuộc môi trường bên trong 33
    1.4.2.1. Sản phẩm, dịch vụ .33
    1.4.2.2. Trình độtổchức bộmáy quản lý 34
    1.4.2.3. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp 34
    1.4.2.4. Trình độcông nghệ- kỹthuật của doanh nghiệp .34
    1.4.2.5. Khảnăng vềtài chính .34
    1.4.2.6. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp .35
    1.4.3. Mối quan hệgiữa hiệu quảvà rủi ro .35
    vi
    Chương II:
    THỰC TRẠNG HIỆU QUẢKINH DOANH
    CỦA CÔNG TY CỔPHẦN DƯỢC PHẨM 2/9 (NADYPHAR)
    2.1. TỔNG QUAN VỀCÔNG TY CỔPHẦN DƯỢC PHẨM 2/9 38
    2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển của Công ty Cổphần Dược phẩm 2/9 38
    2.1.2 Chức năng và nhiệm vụcủa Công ty Cổphần Dược phẩm 2/9 .39
    2.1.3 Cơcấu tổchức của Công ty Cổphần Dược phẩm 2/9 .40
    2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢKINH DOANH
    CỦA CÔNG TY CỔPHẦN DƯỢC PHẨM 2/9 41
    2.2.1. Kết quảkinh doanh của Công ty giai đoạn 2002 - 2007 41
    2.2.1.1. Vài nét vềtình hình kinh doanh của công ty 41
    2.2.1.2. Các chỉtiêu vềkết quảkinh doanh .41
    2.2.2. Phân tích báo cáo tài chính của công ty giai đoạn 2002 - 2007 44
    2.2.2.1. Phân tích bảng cân đối kếtoán .44
    2.2.2.2. Phân tích báo cáo kết quảkinh doanh 47
    2.2.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 52
    2.2.2.4. Phân tích các tỉsốtài chính 58
    2.2.2.5. Phân tích phương trình DuPont 67
    2.2.2.6. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sửdụng vốn 74
    2.2.3. Đánh giá theo các chỉtiêu hiệu quảkinh tếxã hội .77
    2.2.3.1. Mức nộp ngân sách 77
    2.2.3.2. Tạo công văn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động .79
    2.2.3.3. Giá trịgia tăng trên một lao động 79
    2.2.4. Vận dụng các mô hình để đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro
    và khảnăng (xác suất) của từng nhân tốtác động đến hiệu quả
    kinh doanh của công ty .83
    2.2.4.1. Hiệu quảkinh tếxã hội .83
    2.2.4.2. Hiệu quảtài chính 86
    2.2.4.3. Phân tích các đòn bẩy .90
    2.3. KẾT LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢKINH DOANH CỦA CÔNG TY 94
    1. Chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh phù hợp
    với môi trường kinh doanh trong điều kiện mới .94
    2. Chưa đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ 95
    3. Chưa quan tâm đến việc phát triển và mởrộng thịtrường .95
    4. Thiếu vốn cho mởrộng quy mô sản xuất
    và đầu tưcho công nghệkỹthuật mới 96
    5. Chưa xây dựng được phòng nghiên cứu và thí nghiệm, thiếu các
    chuyên gia kỹthuật có trình độ, các nhà quản lý chuyên nghiệp .96
    vii
    Chương III:
    NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊCHỦYẾU NHẰM NÂNG CAO
    HIỆU QUẢKINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔPHẦN DƯỢC PHẨM 2/9
    3.1. MỘT SỐMỤC TIÊU CƠBẢN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2018 .98
    3.1.1. Mục tiêu 98
    3.1.2. Các chỉtiêu cơbản của giai đoạn 2010 - 2018 .98
    3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH DOANH
    CỦA CÔNG TY DƯỢC PHẨM 2/9 (NADYPHAR) 99
    3.2.1. Hoàn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh của Nadyphar .99
    3.2.2. Hoàn thiện bộmáy quản lý và công tác quản trịnguồn nhân lực 102
    3.2.2.1. Hoàn thiện bộmáy quản lý 102
    3.2.2.2. Hoàn thiện công tác quản trịnguồn nhân lực 102
    3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động Marketing .106
    3.2.4. Hoàn thiện công tác quản trịtài chính 107
    3.2.4.1. Nâng cao hiệu quả đầu tư, hiệu quảsửdụng tài sản .107
    3.2.4.2. Hoàn thiện cơcấu nguồn vốn .108
    3.2.4.3. Từng bước thực hiện chương trình quản trịrủi ro 109
    3.2.5. Hoàn thiện công tác tổchức và điều hành quá trình sản xuất nhằm
    tiết kiệm chi phí và hạgiá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm .110
    3.2.5.1. Hoàn thiện công tác tổchức sản xuất kinh doanh 110
    3.2.5.2. Sửdụng tiết kiệm và hiệu quảnguyên dược liệu 111
    3.2.6. Hoàn thiện trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệdược
    nghiên cứu các giải pháp cho vấn đềsởhữu trí tuệ 111
    3.2.7. Hoàn thiện công tác quản trịnhà máy SX theo tiêu chuẩn GMP-WHO 112
    3.3. MỘT SỐKIẾN NGHỊVỚI CƠQUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 112
    KẾT LUẬN .116
    PHỤLỤC .117
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .148

    MỞ ĐẦU
    * Lý do chọn đềtài
    Hiệu quảkinh doanh luôn là mục tiêu và điều kiện tiên quyết đểcác doanh
    nghiệp có thểtồn tại và phát triển trong nền kinh tếthịtrường, đặc biệt trong giai
    đoạn toàn cầu hóa và đẩy mạnh tựdo hóa thương mại trên thịtrường thếgiới ngày
    nay. Hiệu quảkinh doanh là nguồn gốc của mọi sựtăng trưởng và phát triển của các
    doanh nghiệp và các quốc gia. Sức mạnh kinh tế, khảnăng cạnh tranh của các
    doanh nghiệp, các quốc gia phụthuộc lớn vào mức độhiệu quả đạt được từhoạt
    động sản xuất kinh doanh. Vì vậy hiệu quảkinh doanh không chỉlà mối quan tâm
    hàng đầu của bất kỳdoanh nghiệp nào mà còn là mối quan tâm của bất kỳxã hội
    nào, quốc gia nào. Đó là vấn đềbao trùm, xuyên suốt thểhiện chất lượng của toàn
    bộhoạt động quản trịkinh doanh của các doanh nghiệp và trình độtổchức quản lý
    kinh tếcủa các quốc gia.
    Ngành dược phẩm Việt Nam trong thời gian qua đã có nhiều cốgắng lớn
    trong phát triển và nâng cao hiệu quảkinh doanh. Tuy nhiên trong bối cảnh hội
    nhập và cạnh tranh, ngành dược phẩm Việt Nam đang và sẽphải cạnh tranh gay gắt
    với các hãng dược phẩm lớn trên thếgiới. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dược
    phẩm Việt Nam cần phải có những cốgắng lớn hơn nữa trong đổi mới toàn diện sâu
    sắc mọi hoạt động, từkhảnăng nghiên cứu phát triển các sản phẩm, giảm chi phí
    sản xuất nhằm không ngừng nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh mới có thểtiếp
    tục phát triển, vươn lên trong môi trường cạnh tranh và hội nhập kinh tếquốc tế
    ngày nay.
    Là một công ty trong ngành công nghiệp Dược Việt Nam, Công ty Cổphần
    Dược phẩm 2/9 đã có nhiều cốgắng trong những năm đổi mới vừa qua, đã vượt qua
    những thách thức khó khăn ban đầu và từng bước khẳng định vịtrí của mình trên thị
    trường. Đểtiếp tục vươn lên trong bối cảnh mới - Việt Nam đã gia nhập WTO, đòi
    hỏi công ty phải không ngừng phấn đấu hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động
    sản xuất kinh doanh cho tương xứng với vịthếvà tiềm năng của mình, nắm bắt
    những cơhội kinh doanh mới, không ngừng vươn lên khẳng định vịthếcủa mình
    trên thịtrường trong nước và quốc tế.
    2
    Tuy nhiên, hiệu quảkinh doanh là một phạm trù phức tạp được hình thành và
    chịu tác động của rất nhiều nhân tốbên trong cũng nhưbên ngoài doanh nghiệp. Để
    đạt được hiệu quảkinh doanh cao trong môi trường đầy biến động ngày nay đòi hỏi
    các doanh nghiệp phải nhận diện, phân tích rõ ràng các tiêu chuẩn, chỉtiêu đánh giá
    hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp cũng nhưcác mô hình phân tích nhằm đánh
    giá một cách trung thực, khoa học thực trạng hiệu quảkinh doanh của doanh
    nghiệp. Chỉtrên cơsở đó, doanh nghiệp mới có khảnăng đưa ra những chính sách
    tối ưu khai thác tốt nhất những mặt tích cực và giảm thiểu những tác động tiêu cực
    của từng nhân tố đểkhông ngừng nâng cao hiệu quảkinh doanh của công ty trong
    thời gian tới. Xuất phát từtính cấp thiết đó, tác giả đã chọn đềtài: “Biện pháp
    nâng cao hiệu quảkinh doanh của Công ty Cổphần Dược phẩm 2/9”.
    * Mục tiêu nghiên cứu
    1. Hệthống hóa cơsởlý luận, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quảkinh doanh của
    doanh nghiệp trong nền kinh tếthịtrường.
    2. Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quảkinh doanh của Công ty Cổphần
    Dược phẩm 2/9 trong thời gian vừa qua.
    3. Đềxuất các chính sách khai thác tốt nhất những mặt tích cực và giảm thiểu
    những tác động tiêu cực nhằm không ngừng nâng cao hiệu quảkinh doanh của
    Công ty Cổphần Dược phẩm 2/9.
    * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Ðối tượng nghiên cứu luận văn là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
    Phạm vi nghiên cứu được xác định trong công ty Cổphần Dược phẩm 2/9 và
    có so sánh với các đối thủcạnh tranh cùng ngành.
    * Phương pháp nghiên cứu
    Luận văn được nghiên cứu trên cơsởphương pháp duy vật biện chứng,
    phương pháp thống kê mô tả, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích,
    phương pháp so sánh . đểlàm sáng tỏnội dung nghiên cứu vềlý luận phân tích,
    trình bày hiện trạng, cũng nhưxác lập các giải pháp cụthểtrong việc thực hiện mục
    tiêu của đềtài.
    3
    * Bốcục luận văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:
    Chương I: Cơsởlý luận vềhiệu quảkinh doanh.
    Chương II: Thực trạng hiệu quảkinh doanh của Công ty Cổphần Dược
    phẩm 2/9.
    Chương III: Những giải pháp và kiến nghịchủyếu nhằm nâng cao hiệu quả
    kinh doanh của Công ty Cổphần Dược phẩm 2/9.
    4
    Chương I
    CƠSỞLÝ LUẬN VỀHIỆU QUẢKINH DOANH
    VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH
    1.1. BẢN CHẤT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA HIỆU QUẢKINH DOANH
    1.1.1. Khái niệm vềhiệu quảkinh doanh
    Kinh doanh là việc thực hiện một sốhoặc tất cảcác công đoạn từsản xuất
    đến tiêu thụ, hoặc thực hiện cung cấp các dịch vụtrên thịtrường nhằm sinh lời.
    Trong cơchếthịtrường, các doanh nghiệp có hiệu quảkinh doanh là mối quan tâm
    hàng đầu, bởi vì kinh doanh có hiệu quảmới giúp doanh nghiệp tồn tại, đứng vững
    và phát triển được. Nhưng hiệu quảkinh doanh là gì? Thếnào là hoạt động kinh
    doanh có hiệu quả? Làm cách nào đểhoạt động kinh doanh có hiệu quả? Cảtrong lý
    luận và thực tiễn có những quan niệm chưa thống nhất và chưa giải quyết triệt để.
    Sau hơn 20 năm tiến hành chính sách đổi mới vềkinh tế, Đại hội Đảng toàn
    quốc lần thứX đã tiếp tục khẳng định đường lối xây dựng nền kinh tếthịtrường
    định hướng XHCN tại Việt Nam. Vì vậy, việc xác định rõ khái niệm, bản chất và
    phương pháp đánh giá hiệu quảkinh doanh trởthành một đòi hỏi cấp bách và việc
    hiểu đúng nó sẽcho phép xác định đúng đắn các mục tiêu và biện pháp nâng cao
    hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay, chủ
    trương và quyết tâm của Nhà nước trong việc sắp xếp, đổi mới lại các doanh nghiệp
    Nhà nước đểnâng cao hiệu quảkinh doanh, tăng khảnăng cạnh tranh trong xu thế
    hội nhập vềkinh tếvới khu vực và thếgiới.
    Trong điều kiện kinh tếhiện nay, hiệu quảkinh doanh luôn là vấn đề được
    mọi doanh nghiệp cũng nhưtoàn xã hội quan tâm. Hiệu quảkinh doanh là một
    phạm trù kinh tếphản ánh trình độsửdụng các nguồn lực sẵn có của đơn vịcũng
    nhưcủa nền kinh tế đểthực hiện các mục tiêu đặt ra. Nhưvậy doanh nghiệp chỉcó
    thểcó hiệu quảkinh doanh cao khi sửdụng các yếu tốcơbản trong quá trình sản
    xuất kinh doanh một cách có hiệu quả.
    Hiểu một cách giản đơn, hiệu quảlà lợi ích tối đa thu được trên chi phí tối
    thiểu. Hiệu quảkinh doanh là kết quảkinh doanh tối đa trên chi phí kinh doanh tối
    thiểu. Kết quảkinh doanh được đo bằng các chỉtiêu như: giá trịsản xuất công
    nghiệp, doanh thu, lợi nhuận còn chi phí kinh doanh có thểbao gồm: chi phí lao
    động tiền lương, chi phí bán hàng, chi phí nguyên vật liệu, vốn kinh doanh

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    * Sách chuyên khảo:
    1. Trần Văn Chánh, Ngô Quang Huân – Quản trịtài chính doanh nghiệp
    – NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, năm 2000.
    2. Nguyễn Cảnh Chắt – Xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh con
    đường đến thành công – NXB Lao động xã hội, Hà Nội năm 2006.
    3. Nguyễn Tấn Bình – Phân tích hoạt động doanh nghiệp
    – NXB Thống Kê, năm 2005.
    4. Phạm Văn Dược, Đặng ThịKim Cương – Phân tích hoạt động kinh doanh
    – NXB tổng hợp TP. HồChí Minh.
    5. Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich – Những vấn đềcốt yếu
    của quản lý – NXB Khoa học và Kỹthuật – Hà Nội năm 1994.
    6. Ngô Quang Huân, Võ ThịQuý, Nguyễn Quang Thu, Trần Quang trung –
    Quản trịrủi ro – NXB Giáo dục, năm 1998.
    7. VũThếPhú – Quản trịMarketing – Đại học mởbán công TP. HCM,
    năm 1996.
    8. Nguyễn Hải Sản – Quản trịtài chính doanh nghiệp
    – NXB Thống kê, năm 1996.
    9. Nguyễn Hữu Thân – Quản trịnhân sự– Nhà xuất bản thống kê, năm 1996.
    10. Trần Ngọc Thơ– Tài chính doanh nghiệp hiện đại
    – Nhà xuất bản thống kê, năm 1996.
    149
    * Tài liệu báo, tạp chí chuyên ngành.
    1. Nguyễn Mậu Dũng – Biện pháp nâng cao hiệu quảkinh doanh của Công ty
    Cổphần Xây lắp Dầu khí – Luận văn thạc sĩkinh tế, năm 2006, Trường Đại
    học Kinh tếTP. HCM.
    2. Ngô Quang Huân, “Một sốmô hình cơbản phân tích hiệu quảkinh doanh”,
    Tạp chí phát triển kinh tế, số130 năm 2001.
    3. Đặng Cảnh Thạc, Trần Thái Thành, Trần Thanh Phong – Tài liệu hướng
    dẫn thực hành và phân tích kinh tếtrên Excel – Đại học mởTP. HCM, năm
    2004.
    4. Ngô Huy Toàn, “Một sốgiải pháp phát triển ngành Dược Việt Nam”, Tạp
    chí kinh tếvà phát triển, số125 năm 2007.
    5. Báo Thanh niên, số250 (4276), thứsáu 7/9/2007.
    6. Hội thảo chuyên đềcác vấn đềthực tiễn triển khai GMP.WHO tại Việt
    Nga, Cục Quản lý Dược Việt Nam, TP. HCM, năm 2005.
    7. Hội thảo định hướng phát triển Công ty Dược Sài Gòn SAPHARCO tháng
    12/2007.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...