Thạc Sĩ Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương trong xu thế hội nhập trên địa bàn thành

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
    .1
    1.1: Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường . .1
    1.1.1: Kinh tế thị trường và những qui luật kinh tế cơ bản. . 1
    1.1.1.1: Khái niệm nền kinh tế thị trường .1
    1.1.1.2: Những qui luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường. .2 2
    1.1.2: Định nghĩa Ngân hàng thương mại 3
    1.1.3: Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại .3
    1.1.3.1: Nghiệp vụ tạo vốn - nghiệp vụ nợ 3
    1.1.3.2: Nghiệp vụ sử dụng vốn - nghiệp vụ cĩ 5
    1.1.3.3: Nghiệp vụ trung gian, nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng .7
    7
    1.2: Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực trong lĩnh vực ngân hàng 8 8
    1.2.1: Cơ hội đối với ngân hàng Việt Nam trong xu thế hơi nhập .8
    1.2.2: Những thách thức đối với Ngân hàng thương mại Việt nam
    trong xu thế hội nhập 10
    1.2.2.1: Dư nợ cho vay và tổng tài sản cĩ tăng nhanh trong khi
    vốn tự cĩ tăng chậm 10
    1.2.2.2: Chi phí đầu tư cho phát triển và hiện đại hố các dịch vụ
    ngân hàng tăng nhanh khơng tương ứng với hiệu quả đem lại .11
    1.2.2.3: Rủi ro các khoản cho vay trung dài hạn đối với
    doanh nghiệp nhà nước 12
    1.2.2.4: Thách thức về trình độ cán bộ trước yêu cầu hội nhập 13
    1.2.2.5: Khả năng sinh lời Ngân hàng thương mại Việt Nam thấp .13
    1.2.2.6: Yêu cầu về trình độ máy mĩc thiết bị ở trình độ cao hơn 14
    1.2.2.7: Tính liên kết giữa các ngân hàng thương mại trong nước
    tạo thành sức mạnh cạnh tranh cịn nhiều bất cập 15
    1.2.2.8: Những khách hàng lớn bị Ngân hàng nước ngồi lơi cuốn 15
    1.2.3: Đánh giá sức cạnh tranh của Ngân hàng thương mại
    .16
    .18
    21
    .21
    .21
    23
    .23
    .24
    36
    41
    NG
    47
    Việt Nam trong xu thế hơi nhập .
    1.2.3.1: Các yếu tố nội tại của hệ thống ngân hàng thương mại
    Việt Nam 16
    1.2.3.2: Các yếu tố về con người .17
    1.2.3.3: Nhu cầu của khách hàng .17
    1.2.3.4: Lĩnh vực cĩ liên quan và phụ trợ .17
    1.2.4.: Các nguyên tắc – yêu cầu của hội nhập .18
    1.2.4.1 . Nguyên tắc hội nhập 18
    1.2.5.2. Các yêu cầu về hội nhập quốc tế .
    CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
    NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

    2.1. Tình hình kinh tế xã hội Thành phố Cần Thơ giai đoạn
    năm 2002 - 2004
    2.1.1: Thuận lợi và khĩ khăn trong việc phát triển kinh tế xã hội
    của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2002-2004
    2.1.2: Tình hình kinh tế xã hội của Thành phố Cần Thơ trong
    giai đoạn 2002 - 2004 22
    2.2. Thực trạng hoạt động của ngân hàng trong thời gian qua
    2.2.1. Những thành tựu và hiện trạng hoạt động của ngân hàng
    Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới (1988-2004) .
    2.2.1.1. Những thành tựu nổi bật của ngân hàng sau hơn 15
    năm qua 23
    2.2.1.2. Những tồn tại và bất cập chủ yếu
    2.2.2: Thực trạng hoạt động của ngân hàng trên địa bàn
    Thành Phố Cần Thơ giai đoạn 2002-2004 .30
    2.2.2.1: Về huy động vốn .30
    2.2 2.2: Hoạt động cấp tín dụng ngân hàng 34
    2.2.2.3: Thực trạng về hoạt động dịch vụ ngân hàng
    2 2.2.4: Hiệu quả hoạt động của NHTM trên địa bàn
    Thành phố Cần Thơ .
    CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘ
    CỦA NHTM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN
    THÀNH PHỐ CẦN THƠ


    .47
    55
    64
    PHẦN KẾT LUẬN 71
    - N ại
    - W i
    -
    - UB ân
    - A ng
    - F i
    -
    - I g
    - BIDV: Ng Phát Triển
    - GDP: c dân.
    -HSBC: Ngân Thượng Hải
    3.1: Chủ trương định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động
    của ngân hàng trên địa bàn TP Cần Thơ .
    3.2: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng
    trong xu thế hội nhập 48
    3.2.1: Giải quyết các khoản nợ khĩ địi. .49
    3.2.2: Nâng mức vốn điều lệ. .52
    3.2.3: Các qui định về an tồn và tiêu chuẩn an tồn .54
    3.2.4: Việc kiểm tốn và kiểm sốt nội bộ .
    3.2.5: Đa dạng hố sản phẩm dịc vụ , phát triển cơng nghệ
    ngân hàng .55
    3.2.6.Nâng cao chất lương đào tạo đội ngũ cán bộ. .
    3.3: Các kiến nghị đối với cơ quan nhà nước để nâng cao
    hiêu quả hoạt động của ngân hàng trong xu thế hội nhập 67
    3.3.1: Kiến nghị đối với chính phủ .67
    3.3.2: Kiến nghị đối với chính quyền địa phương .69
    3.3.3: Kiến nghị đối với ngân hàng thương mại 69

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    HTM: Ngân hàng thương m
    - IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế
    TO: Tổ chức thương mại thế giớ
    - NHNN: Ngân hàng Nhà Nước
    TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
    ND: Uỷ Ban Nhân D
    - L/C: Thư tín dụng
    TM: Máy rút tiền tự độ
    - HCM: Hồ Chí Minh
    DI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồ
    VCB: Ngân hàng Ngoại Thương
    CB: Ngân hàng Cơng Thươn
    - ACB: Ngân hàng Á Châu
    ân hàng Đầu Tư và
    - NH: Ngân hàng
    Tổng sản phẩm quố
    - QĐ: Quyết định
    hàng Hồng Kơng và
    Lời MỞ ĐẦU
    øng khác cũng
    G MẠI
    û hoạt
    động t ø hết sức cần thiết và mang tính thực tiễn cao
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là tập trung vào các nội dung:

    1. Tính thiết thực của đề tài

    Trong tiến trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, các họat động của ngân
    hàng thương mại không còn bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, mà
    hoạt động thương mại đã được mở rộng trên phạm vi tất cả các nước trên thế giới.
    Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu và một yêu cầu khách quan đối với
    bất kỳ một quốc gia nào trong quá trình phát triển . Xu hướng này ngày càng hình
    thành rõ nét đặc biệt là nền kinh tế thị trường đang trở thành một sân chơi chung
    cho tất cả các nước, thị trường tài chính đang mở rộng phạm vi họat động gần như
    không biên giới vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tác vừa làm sâu sắc và gay gắt
    thêm trong quá trình cạnh tranh. Trong lĩnh vực ngân hàng có thể hiểu hội nhập
    quốc tế là việc mở cửa về hoạt động của nền kinh tế đó với cộng đồng tài chính
    quốc tế: quan hệï tiền tệ tín dụng và các hoạt động dịch vụ ngân ha
    như là việc dở bỏ những cản trở ngăn cách khu vực này với thế giới.
    Hội nhập sẽ mang lại cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhiều
    cơ hội để phát triển nhưng đồøng thời có vô vàng những khó khăn thách thức mà hệ
    thống ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ gặp phải trong quá trình hội nhập. Để
    tồn tại và phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam không ngừng học
    hỏi tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh
    trong quá trình toàn cầu hóa. Xuất phát từ yêu cầu trên tôi chọn đề tài: “ BIỆN
    PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
    TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
    ” .
    Qua đó cho thấy để tồn tại và phát triển, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng
    nước ngoài các Ngân hàng thương mại phải không ngừng nghiên cứu, học hỏi nâng
    cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tìm mọi biệp pháp nâng cao hiệu qua
    rong giai đoạn hiệân nay la
    2. Mục đích nghiên cứu:

    Nghiên cứu một cách có khoa học những lý luận cơ bản về cung cầu, cạnh
    tranh, ngân hàng thương mại, nghiệp vụ của Ngân hàng trong cơ chế thị trường,
    tầm quan trọng và sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
    Qua thành tựu và hiện trạng hoạt động của Ngân hàng Việt Nan, đồng thời
    phân tích thực trạng hoạt động của Ngân hàng thương mại Cần Thơ giai đoạn
    2002-2004, xác định được những thuận lợi, khó khăn, hạn chế trong việc huy động
    vốn, cho vay và hoạt động dịch vụ của Ngân hàng.
    Tìm ra các biện pháp nhằêm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
    phù hợp với định hướng phát triển của Thành phố Cần Thơ và đề xuất những kiến
    nghị trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    Trong quá trình thực hiện nghiên cứu có sử dụng phương pháp duy vật biện
    chứng, phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp so sánh để phân tích và
    làm rõ những vấn đề cơ bản của luân văn.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậân văn là hiện trạng hoạt động của
    Ngân hàng thương mại Việt Nam so với Ngân hàng trong khu vực và trên thế giới,
    tình hình kinh tế xã hội Thành phố Cần Thơ, thực trạng hoạt động của các Ngân
    hàng thương mại trên địa bàn Thành Phố Cần Thơ và tìm ra giải pháp để nâng cao
    hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
    Luận văn đã nêu lên được thực trạng hoạt động của hệ thống Ngân hàng
    Thương mại Việt Nam trên địa bàn Cần Thơ, qua phân tích đưa ra những nhận xét
    về những tồn tại và khó khăn trong hoạt động của Ngân hàng. Bên cạnh đó luận
    văn đã nêu lên được vai trò và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt
    động của Ngân hàng trong xu thế hội nhập với những giải pháp và kiến nghị cụ thể
    phù hợp với tình hình thực tế .
    Với nguyện vọng luận văn sẽ góp một phần nào đó trong việc cũng cố phát
    triển, nâng cao hiệu quả họat động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn
    Trang 6
    Thành Phố Cần Thơ trong xu thế hội nhập. Mong rằng các giải pháp trình bày
    trong luận văn sẽ được áp dụng rộng rãi trong hoạt động kinh doanh của các ngân
    hàng thương mại Việt Nam.
    Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn nhiều hạn chế, luận văn không
    tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô và
    những người quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng để giúp tôi hoàn thiện trong công
    tác nghiên cứu sau này.
    Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Sau Đại Học, Khoa Tài Chính
    Doanh Nghiệp và Kinh Doanh Tiền Tệ Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ
    Chí Minh. Đặc biệt là PGS.TS Trần Hoàng Ngân người đã bỏ nhiều công sức
    hướng dẫn giúp tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
    Xin trân trọng kính chào!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...