Chuyên Đề Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cơ khí Trần Hưng Đạo

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cơ khí Trần Hưng Đạo
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế, các doannh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội nhưng cũng phải đương đầu với rất nhiều khó khăn và thách thức. Sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt trên thị trường cũng như việc xoá bỏ hàng rào thuế quan trong tương lai gần đã tạo nên sức ép buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng vấn đề chất lượng sản phẩm, coi chất lượng sản phẩm là vấn đề sồng còn của mình. Chất lượng sản phẩm ngày nay đã trở thành một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự thành bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doannh nghiệp và cảu cả nền kinh tế. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp thành đạt thường là nhưnngx doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề chất lượng, thực hiện và duy trì các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng và nhu cầu thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng sản phẩm, sau thời gian thực tập ở công ty cơ khí Trần Hưng Đạo, em đã lựa chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cơ khí Trần Hưng Đạo”.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
    CHƯƠNG I: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
    I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
    1. Khái niệm và đặc trưng của chất lượng sản phẩm
    1.1. Khái niệm
    1.2. Đặc trưng cơ bản của chất lượng sản phẩm
    2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm
    2.2.1. Chỉ tiêu đặc trưng cho chất lượng
    2.2.2. Các chỉ tiêu dùng để phản ánh và đánh giá
    II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
    1. Nhóm nhân tố khách quan bên ngoài
    1.1. Nhu cầu nền kinh tế -văn hóa - xã hội
    1.2. Trình độ khoa học- kỹ thuật- công nghệ
    1.3. Nhu cầu thị trường
    1.4. Hiệu lực của cơ chế quản lý.
    2. Những nhân tố bên trong doanh nghiệp
    2.1. Lực lượng lao động
    2.2. Máy móc thiết bị và công nghệ
    2.3. Vật tư, nguyên vật liệu.
    2.4. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm
    III. VAI TRÒ ĐẢM BẢO , NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.
    CHƯƠNG II: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
    I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
    1. Khái niệm, vai trò quản trị chất lượng
    1.1. Khái niệm
    1.2. Vai trò quản lý chất lượng
    2. Chức năng quản lý chất lượng
    2.1. Hoạch định chất lượng
    2.2. Tổ chức thực hiện
    2.3. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng
    2.4. Chức năng điều chỉnh và cải tiến chất lượng
    3. Nội dung quản lý chất lượng
    3.1. Quản lý chất lượng trong khâu thiết kế
    3.2. Quản lý chất lượng trong giai đoạn cung ứng
    3.3. Quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất
    3.4. Quản lý chất lượng trong phân phối bán hàng
    4. Một số mô hình quản lý chất lượng
    4.1. Mô hình QLCL đồng bộ TQM (Total Quality Management)
    4.2. Mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
    PHẦN II: TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY
    CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO

    I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
    II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
    1. Lao động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
    1.1. Lao động
    1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
    2. Đặc điểm về máy móc thiết bị
    2.1. Quy trình công nghệ
    2.2. Đặc điểm máy móc thiết bị
    3. Đặc điểm về nguyên vật liệu
    4. Đặc điểm sản phẩm và tình hình tiêu thụ sản phẩm
    4.1. Đặc điểm sản phẩm
    4.2. Thị trường tiêu thụ
    5. Tình hình nguồn vốn của công ty
    III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM QUA
    IV. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY
    1. Yêu cầu chất lượng sản phẩm
    2. Thực trạng chất lượng sản phẩm những năm qua
    2.1. Chính sách chất lượng
    2.2. Thực trạng chất lượng theo tiêu chuẩn thiết kế
    2.3. Thực trang chất lượng nói chung
    PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO
    I. PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
    II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO
    1. Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng
    1.1. Xây dựng và hoàn thiện chính sách chất lượng
    1.2. Giáo dục - đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kiến thức về quản lý chất lượng
    2. Nâng cao trình độ tay nghề, ý thức tổ chức cho người lao động và thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi và công nhân tay nghề cao
    3. Đầu tư đổi mới công nghệ có trọng điểm, thay thế dần máy móc thiết bị lạc hậu, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất
    4. Đảm bảo và nâng cao chất lượng nguyên vật liệu
    5. Thành lập phòng Marketing độc lập
    III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO
    Kiến nghị với nhà nước
    Kiến nghị với tổng công ty Máy Động Lực & Máy Nông Nghiệp
     
Đang tải...