Luận Văn Biện pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất ở hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát tr

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : BIỆN PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT Ở HỘI SỞ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ GIANG


    CHƯƠNG I: HỘ SẢN XUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỘ SẢN XUẤT


    1.1. Vị trí, vai trò của kinh tế hộ sản xuất 7
    1.1.1. Vị trí: 7
    1.1.2. Đặc trưng của kinh tế hộ sản xuất. 7
    1.1.3. Sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất. 9
    1.1.3.1. Sự phát triển của kinh tế hộ sản xuất. 9
    1.1.3.2. Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn. 10
    1.1.3.3. Xu hướng vận động của kinh tế hộ sản xuất: 12
    1.2. vai trò của tín dụng Ngân hàng trong việc phát triển kinh tế hộ. 13
    1.2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng. 13
    1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuất 14
    1.2.2.1. Đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá trình sản xuất liên tục, góp phần đầu tư phát triển nền kinh tế: 14
    1.2.2.2. Thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất trên cơ sở đó góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn: 14
    1.2.2.3. Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế: 15
    1.2.2.4. Tín dụng ngân hàng góp phần hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn: 15
    1.2.2.5. Tín dụng ngân hàng kiểm soát bằng đồng tiền và thúc đẩy sản xuất thực hiện chế độ hạch toán kinh tế: 16
    1.2.2.6. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy hộ sản xuất tiếp cận mở rộng sản xuất hàng hoá: 16
    1.2.2.7. Vai trò của tín dụng ngân hàng về mặt chính trị xã hội: 17
    1.2.3. Đầu tư tín dụng đối với hộ sản xuất của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 17
    1.2.3.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất : 17
    1.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiẹu quả tín dụng đối với hộ sản xuất : 20
    1.2.3.3. Qui trình và phương thức cho vay 21


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT Ở HỘI SỞ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ GIANG


    2.1- Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 24
    2.1.1- Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và môi trường kinh doanh của Ngân hàng: 24
    2.1.1.1. Hoàn cảnh kinh tế- xã hội. 24
    2.1.1.2. Môi trường kinh doanh của ngân hàng . 25
    2.1.2- Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất trên địa bàn thị xã Hà Giang: 26
    2.2- Khái quát hoạt động của hội sở NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang: 27
    2.2.1- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Hội sở: 27
    2.2.2 - Về tình hình hoạt động kinh doanh của Hội sở NHNo & PTNT Hà Giang 29
    2.2.2.1- Hoạt động huy động vốn: 30
    2.2.2.2. Về hoạt động sử dụng vốn: 31
    2.2.2.3. Hoạt động khác: 36
    2.3. Thực trạng cho vay hộ sản xuất ở Hội sở Ngân hàng nông nghiệp Hà Giang 38
    2.3.1. Tình hình cho vay kinh tế hộ ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: 38
    2.3.2. Hoạt động cho vay đối với kinh tế hộ sản xuất ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: 39
    2.3.3. Đánh giá kết quả và chất lượng tín dụng hộ sản xuất của Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang: 45
    2.3.4. Một số tồn tại và nguyên nhân: 46


    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI HỘI SỞ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ GIANG


    3.1- Những Giải pháp đối với Hội sở ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang. 50
    3.1.1. Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Hà Giang. 50
    3.1.2 Giải pháp của Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Giang 51
    3.1.2.1. Xây dựng chiến lược khách hàng hợp lý và có hiệu quả. 51
    3.1.2.2. Cần phải chuyển từ vị trí bị động sang vị trí chủ động trong hoạt động tín dụng 52
    3.1.2.3. Nghệ thuật cho vay - một bộ phận quan trọng trong phân tích tín dụng. 53
    3.1.2.4. Áp dụng các biện pháp bù đắp rủi ro. 54
    3.1.2.5. Công tác đào tạo và sử dụng cán bộ. 55
    3.1.2.6. Tăng cường tếp cận với khách hàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. 57
    3.2. Các giải pháp điều kiện 58
    3.2.1. Từ Nhà nước 58
    3.2.1.1. Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý đầy đủ, ổn định cho hoạt động đầu tư tín dụng của ngân hàng đối với cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn. 58
    3.2.1.2. Khuyến khích và đẩy mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. 59
    3.2.1.3- Từng bước hoàn thiện cơ chế hoạt động của hệ thống NHTM góp phần nâng cao chất lượng tín dụng. 59
    3.2.1.4. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan nhằm nânng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. 60
    3.2.2 Giải pháp từ phiá NHNN 60
    3.2.2.1. Hoàn thiện các văn bản về cho vay. 60
    3.2.2.2. Thành lập công ty bảo hiểm tín dụng. 61
    3.2.2.3- Tăng cường hiệu quả các hoạt động thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng. 62
    3.2.2.4. Tổ chức thông tin tín dụng có hiệu quả. 64
    3.2.2.5. Tăng cường hỗ trợ đối với các NHTM. 64


    KẾT LUẬN


     
Đang tải...