Thạc Sĩ Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt Nam
    8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
    Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án
    được kết cấu gồm 3 chương:
    Chương 1: Những vấn đềlý luận cơbản vềBPKCTT trong TTDS.
    Chương 2: Các quy định của PLTTDS Việt Nam hiện hành vềBPKCTT và
    thực tiễn áp dụng.
    Chương 3: Yêu cầu và kiến nghịhoàn thiện PLTTDS về BPKCTT.

    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI
    Bảo vệkịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sựtrong tốtụng dân sự
    (TTDS) luôn là mục tiêu hướng đến trong các hoạt động giải quyết các vụviệc dân
    sự(VVDS) của tòa án nhân dân (TAND). Để đạt được mục tiêu này, trong những
    trường hợp cần thiết, TAND có thểáp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (BPKCTT)
    theo quy định của pháp luật. BPKCTT được pháp luật tốtụng dân sự(PLTTDS) ghi
    nhận từkhá lâu và hiệu quảnổi bật của nó đã được kiểm chứng qua thực tiễn TTDS
    của rất nhiều nước trên thếgiới. Với BPKCTT, tòa án có thểgiải quyết ngay nhu cầu
    cấp bách chính đáng của đương sự, bảo vệngay tức khắc bằng chứng dùng đểgiải
    quyết VVDS hay bảo toàn nhanh chóng tài sản nhằm đảm bảo cho khảnăng thi hành
    án dân sự, từ đó bảo vệkịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của đương sựkhi mà VVDS
    chưa có phán quyết chính thức giải quyết vềnội dung.
    Việt Nam hiện nay đã và đang khẩn trương thực hiện công cuộc cải cách tư
    pháp và thủtục tốtụng theo tinh thần của Nghịquyết số48-NQ/TW ngày 24/5/2005
    và ngay sau đó là Nghịquyết số49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của BộChính trị đềra.
    Thực tiễn thực hiện cải cách tưpháp, cải cách thủtục tốtụng cộng với thực tiễn của
    việc hội nhập kinh tếquốc tếthời gian qua cho thấy TTDS của Việt Nam mà trước
    hết là PLTTDS Việt Nam cần phải đáp ứng được hai đòi hỏi cơbản đó là tính nhanh
    chóng và tính bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên đương sựtrong việc bảo vệ
    quyền lợi của họtại tòa án [80, tr. 86]. Một chế định của PLTTDS có khảnăng đáp
    ứng tương đối tốt hai đòi hỏi cơbản này chính là chế định BPKCTT. Chế định
    BPKCTT mà cơbản là các quy định vềBPKCTT trong Bộluật Tốtụng dân sự
    (BLTTDS) đã ghi nhận, tạo cơsởpháp lý hợp pháp đểtrong những trường hợp
    quyền, lợi ích hợp pháp của đương sựtrong TTDS cần được tòa án can thiệp, bảo vệ
    ngay tức khắc, TAND có quyền sửdụng một biện pháp tốtụng tương đối đặc biệt là
    BPKCTT - một biện pháp có ý nghĩa bảo vệkịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của
    đương sự, “góp phần bảo đảm tính thực tế, thiết thực cho việc giải quyết vụán” của
    TAND [21, tr. 116].
    2
    Hiện nay, chế định BPKCTT được quy định chủyếu tại chương VIII BLTTDS
    gồm 28 điều luật cụthểvới nhiều nội dung khác nhau. Mặc dù so với các văn bản
    PLTTDS trước đây, khi Việt Nam chưa có BLTTDS thì chế định BPKCTT được quy
    định trong BLTTDS đã có một bước phát triển tương đối dài, rất đáng ghi nhận, tuy
    nhiên, qua khoảng thời gian 6 năm (từnăm 2005 khi BLTTDS bắt đầu có hiệu lực
    cho đến nay) thực tiễn thực hiện các quy định này đã cho thấy nhiều quy định bộc lộ
    những bất cập, vướng mắc, chưa thực sựphù hợp với đòi hỏi của thực tiễn TTDS.
    Chính thực trạng pháp luật còn nhiều vướng mắc, bất cập đã là nguyên nhân rất cơ
    bản làm các tòa án ít áp dụng BPKCTT. Kết quảkhảo sát thực tiễn áp dụng
    BPKCTT trong TTDS 6 năm qua cho thấy tỉlệtrung bình các VADS được tòa án áp
    dụng BPKCTT là rất thấp, chỉlà 0,13% trên tổng sốcác VADS được tòa án thụlý
    (xem bảng 1 trang 95 của luận án). Ngay cả đối với phía đương sự, mặc dù họ được
    pháp luật công nhận quyền yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT nhưng khi có quyền, lợi
    ích hợp pháp cần được tòa án bảo vệkhẩn cấp, đương sựcũng rất e dè, hoặc không
    tựtin để đưa ra yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT. Tại nhiều tòa án nước ta, từkhi
    việc giải quyết vụán dân sự(VADS) được thực hiện theo quy định của BLTTDS
    đến nay vẫn chưa hềcó VADS nào có áp dụng BPKCTT. Rõ ràng, xét vềmặt lý
    luận, chế định BPKCTT có ý nghĩa rất thiết thực, BPKCTT rất cần được áp dụng để
    bảo vệkịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, nhưng thực tiễn TTDS ởViệt
    Nam trong thời gian qua lại cho thấy chế định BPKCTT chưa phát huy được hiệu
    quảnhưnó vốn có, biện pháp tốtụng này rất ít khi được áp dụng.
    Nhận biết được nhiều quy định của BLTTDS (trong đó có các quy định về
    BPKCTT) còn bất cập, hạn chế, cần phải được khắc phục, hoàn thiện, Uỷban
    thường vụquốc hội đã phân công cho Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) chủtrì,
    phối hợp với các cơquan hữu quan xây dựng Dựán Luật sửa đổi, bổsung một số
    điều của BLTTDS. Trong quá trình thực hiện Dựán, đã có nhiều quan điểm, ý kiến
    có giá trị được đưa ra nhằm sửa đổi, bổsung, hoàn thiện BLTTDS trong đó có hoàn
    thiện chế định BPKCTT. Tuy nhiên, Luật sửa đổi, bổsung một số điều của BLTTDS
    mới được thông qua ngày 29 tháng 3 năm 2011 cho thấy phần các quy định về
    BPKCTT không có nội dung nào được sửa đổi, bổsung và nhưvậy Luật sửa đổi, bổ
    sung một số điều của BLTTDS vẫn chưa cải thiện được hiệu quả điều chỉnh của
    3
    PLTTDS vềBPKCTT, chưa cải thiện được thực trạng pháp luật hiện nay về
    BPKCTT. Điều này có nghĩa là tình trạng “ngại” áp dụng BPKCTT tại các tòa án sẽ
    vẫn tiếp diễn. Luật sửa đổi, bổsung một số điều của BLTTDS chưa đáp ứng được
    đòi hỏi của thực tiễn áp dụng BPKCTT trong TTDS. Trong tình hình hiện nay, việc
    nghiên cứu toàn diện, sâu sắc vềcác quy định của PLTTDS vềBPKCTT, vềthực
    tiễn áp dụng các quy định của PLTTDS vềBPKCTT đểnhận biết được những thành
    công vềlập pháp dẫn đến những kết quả đã đạt được thực tiễn áp dụng BPKCTT
    cũng nhưnhững bất cập, hạn chếtrong công tác lập pháp đểtừ đó đưa ra các kiến
    nghịnhằm hoàn thiện hơn nữa chế định BPKCTT, nâng cao hơn nữa hiệu quảcủa
    việc áp dụng BPKCTT là vô cùng cần thiết, cần được thực hiện ngay. Việc nghiên
    cứu đềtài này sẽgóp phần thực hiện một trong những nhiệm vụquan trọng của công
    cuộc cải cách tưpháp đã đềra trong Nghịquyết số48- NQ/TW ngày 24/5/2005 của
    BộChính trị: “Cải cách mạnh mẽcác thủtục tốtụng tưpháp theo hướng dân chủ,
    bình đẳng, công khai, minh bạch” [17, tr. 5] và tiếp tục được nhấn mạnh trong Nghị
    quyết số49- NQ/TW ngày 2/6/2005 của BộChính trị: “hoàn thiện các thủtục tốtụng
    tưpháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ
    quyền con người” [18, tr. 3].
    2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI
    Trong thời gian qua, Việt Nam mới có một sốít công trình nghiên cứu có đề
    cập đến vấn đềnày. Có thểmột trong những lý do cơbản dẫn đến thực trạng này là
    các văn bản PLTTDS trước đây có quá ít quy định vềBPKCTT, chỉlà một, hai điều
    luật tương đối đơn giản trong các văn bản dưới luật nhưPháp lệnh thủtục giải quyết
    các vụán dân sự(PLTTGQCVADS), Pháp lệnh thủtục giải quyết các vụán kinh tế
    (PLTTGQCVAKT), Pháp lệnh thủtục giải quyết các tranh chấp lao động
    (PLTTGQCTCLĐ). Thực tiễn các hoạt động tốtụng giải quyết các VADS, lao động,
    thương mại trong suốt một thời gian dài trước khi có BLTTDS cũng cho thấy
    BPKCTT không được các tòa án chú trọng áp dụng nên BPKCTT cũng chưa thể
    hiện được hiệu quảvốn có của nó trong thực tiễn giải quyết các VADS. Nhưvậy, với
    số điều luật ít ỏi và với hiệu quảáp dụng trong thực tiễn TTDS không nổi bật nên
    BPKCTT trong TTDS chưa thu hút được nhiều sựquan tâm của các nhà nghiên cứu.
    Trong suốt một thời gian dài trước khi ban hành BLTTDS rất ít công trình nghiên
    4
    cứu vềBPKCTT. Chỉsau khi Nhà nước ta ban hành BLTTDS, vấn đềBPKCTT
    trong TTDS mới phần nào thu hút hơn sựquan tâm của một sốnhà nghiên cứu và
    cán bộlàm công tác thực tiễn. Sau đây việc điểm qua một sốcông trình nghiên cứu
    trong nước cũng nhưngoài nước trong khoảng thời gian hơn một thập kỷqua sẽ đưa
    lại một cái nhìn tổng thểhơn vềtình hình nghiên cứu vềBPKCTT trong TTDS Việt Nam:
    - Trước khi ban hành BLTTDS gần nhưkhông có công trình nghiên cứu riêng,
    chuyên sâu nào vềvấn đềBPKCTT trong TTDS. Có chăng chỉlà một sốcông trình
    nghiên cứu vềmột sốnội dung cơbản của PLTTDS, trong đó có đềcập sơqua đến
    BPKCTT. Trong một sốcông trình nghiên cứu đó, cuốn sách “Luật tốtụng dân sự
    Việt Nam (lược giải) của tiến sĩluật khoa, luật sưNguyễn Mạnh Bách do nhà xuất
    bản Đồng Nai xuất bản năm 1996 có đềcập sâu hơn vềBPKCTT so với những công
    trình khác. Ví dụtại điểm B Đoạn 2 Chương II của cuốn sách, tác giảcó viết về
    quyền hạn của Chánh án tòa án cấp sơthẩm, trong đó có quyền quyết định áp dụng
    BPKCTT. Trong cuốn sách này tác giảviết tới 5 trang vềBPKCTT theo quy định tại
    Điều 41, Điều 42 PLTTGQCVADS nhưng sựnhìn nhận của tác giảvềBPKCTT
    trong TTDS bịchi phối nhiều bởi PLTTDS cũtrước đó và tác giảchỉtiếp cận
    BPKCTT dưới góc độthuộc quyền ban hành của Chánh án. Tác giả đã phân chia
    thẩm quyền của Chánh án theo hai loại: quyền ban hành các án lệnh phê đơn và
    quyền ban hành các án lệnh cấp thẩm đểphân tích và chỉra điểm khác nhau giữa hai
    loại quyền hạn này. Nhận xét một cách khách quan, tác giả đã tiếp cận BPKCTT
    trong TTDS dưới lăng kính của một nhà nghiên cứu rất hiểu biết PLTTDS trước đây,
    khi mà TTDS Việt Nam chịu ảnh hưởng rất rõ nét của PLTTDS Pháp. Tác giảcũng
    đã phân tích vềyếu tốkhẩn cấp, vềthủtục xin án lệnh phê đơn cũng nhưthủtục cấp
    thẩm. Tuy nhiên, PLTTGQCVADS năm 1989 đã không còn phân chia quyền hạn
    của Chánh án theo hai trường hợp nhưtác giảnêu. Vì vậy, cuốn sách trên của tác giả
    Nguyễn Mạnh Bách có thểdùng đểtham khảo vềPLTTDS trước khi có
    PLTTGQCVADS.
    - Luận văn thạc sĩluật học, chuyên ngành dân sự“Biện pháp khẩn cấp tạm thời
    trong tốtụng dân sựViệt Nam” của tác giảNguyễn Văn Pha, mã số50507 năm 1997
    nghiên cứu vềBPKCTT. Có thểkhẳng định, trước khi có BLTTDS, đây là công
    trình nghiên cứu hiếm hoi, có ý định nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt vềBPKCTT.
    5
    Trong luận văn của mình, tác giả đã chú trọng nghiên cứu vềmột sốvấn đềlý luận
    của BPKCTT nhưkhái niệm, ý nghĩa của BPKCTT, sơlược quá trình phát triển của
    chế định BPKCTT trong PLTTDS, tham khảo một sốquy định của PLTTDS một số
    nước vềBPKCTT. Đặc biệt, tác giả đã tìm hiểu và phân tích các quy định của
    PLTTGQCVADS, chỉra những vướng mắc, bất cập của luật hiện hành, trên cơsở đó
    mạnh dạn đưa ra một sốkiến nghịnhằm hoàn thiện các quy định của
    PLTTGQCVADS . Tuy nhiên, tính cho đến nay, công trình nghiên cứu của tác giả
    này vềBPKCTT đã được thực hiện cách đây nhiều năm, nội dung được nghiên cứu
    dựa trên các quy định của PLTTGQCVADS năm 1989 - một văn bản đã bịthay thế
    bởi BLTTDS nên mặc dù luận văn này vẫn có giá trịtham khảo vềmột sốvấn đềlý
    luận nhưng phần tìm hiểu vềcác quy định của PLTTDS không còn phù hợp, một số
    kiến nghịkhông còn tính thời sự, không còn khảnăng đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn.
    - Trong nội dung của cuộc Hội thảo khoa học “Những điểm mới và những vấn
    đề đặt ra trong thực tiễn thi hành BLTTDS” tổchức vào tháng 12/2004 của Học viện
    tưpháp cũng có nội dung đềcập đến BPKCTT trong BLTTDS nhưng chỉdưới góc
    độtìm hiểu những điểm mới của BLTTDS, trong đó có chế định BPKCTT. Những
    nghiên cứu được công bốtrong hội thảo chỉlà những điểm mới trong quy định của
    BLTTDS so với PLTTGQCVADS vềBPKCTT mà không đi sâu tìm hiểu các vấn đề
    lý luận vềBPKCTT nhưkhái niệm, cơsởhình thành, bản chất, đặc điểm cũng như
    các yêu cầu đặt ra vềmặt lý luận đối với BPKCTT.
    - Các sách chuyên ngành đã xuất bản nhưGiáo trình Luật TTDS của khoa Luật
    Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất bản năm 1995, Giáo trình Luật TTDS của
    Học viện Tưpháp do Nhà xuất bản Công an nhân dân xuất bản năm 2007, Giáo trình
    Luật TTDS của Trường Đại học Luật Hà Nội do Nhà xuất bản Tưpháp xuất bản
    năm 2010 đều có phần vềBPKCTT. Vì là giáo trình nên các vấn đềnhưkhái niệm,
    đặc điểm, ý nghĩa của BPKCTT trong TTDS, các quy định của BLTTDS về
    BPKCTT chỉ được đềcập ởmức độ đại cương.
    - Cuốn sách tham khảo Luật TTDS Việt Nam - Nghiên cứu và so sánh của tác
    giảTống Quang Cường do Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phốHồChí Minh
    xuất bản năm 2007 cũng có viết một phần vềBPKCTT trong TTDS. Mặc dù cuốn
    sách này không viết riêng vềBPKCTT trong TTDS nhưng trong cuốn sách này, với
    6
    phần viết vềáp dụng BPKCTT trong TTDS, tác giả đã chỉra được một sốvấn đềlý
    luận vềBPKCTT trong TTDS nhưkhái niệm, đặc điểm của BPKCTT, làm nổi bật
    được một sốnội dung cơbản của PLTTDS Việt Nam hiện nay vềBPKCTT nhưcác
    loại BPKCTT, thẩm quyền và thủtục ra quyết định áp dụng BPKCTT, hiệu lực của
    quyết định và hậu quảpháp lý của quyết định áp dụng BPKCTT. Tuy nhiên, vì cuốn
    sách được viết theo tinh thần đềcập tới toàn bộcác vấn đềcơbản của PLTTDS,
    phần viết vềáp dụng BPKCTT chỉlà một nội dung nhỏ, chiếm rất ít sốtrang trong
    cuốn sách đó, mặt khác với mục đích chủyếu là tìm hiểu các quy định của PLTTDS
    hiện hành vềáp dụng BPKCTT, chỉra một vài điểm mới nổi bật trong quy định của
    BLTTDS với PLTTGQCVADS và đưa ra nhận xét vềnhững điểm mới đó nên tác
    giả đã không đi sâu giải quyết các vấn đềlý luận vềBPKCTT. Vì thế, mặc dù tác giả
    có đưa ra khái niệm, đặc điểm của BPKCTT nhưng lại chưa lý giải cơsởlý luận và
    cơsởthực tiễn của việc xây dựng nên khái niệm và đặc điểm của BPKCTT, cũng
    nhưchưa lột tả được bản chất của BPKCTT, của việc áp dụng BPKCTT trong
    TTDS. Với tiêu đề“áp dụng BPKCTT”, tác giảchỉtập trung vào việc áp dụng
    BPKCTT và một vài chỗtác giảcuốn sách không phân biệt rõ giữa vấn đềáp dụng
    BPKCTT với vấn đềBPKCTT trong TTDS, vì thếmột vài nhận xét của tác giảvề
    đặc điểm của BPKCTT cần được bàn luận thêm.
    - Cuốn sách tham khảo “Những vấn đềcơbản của BLTTDS” của Vụcông tác
    lập pháp do nhà xuất bản Tưpháp xuất bản năm 2004 viết vềnhững nội dung cơbản
    của BLTTDS, trong đó có đềcập đến các quy định của BLTTDS vềBPKCTT. Với
    mục đích tìm hiểu những vấn đềcơbản của BLTTDS, phần viết vềBPKCTT chỉnêu
    sơlược, vắn tắt các quy định của BLTTDS vềBPKCTT, nêu ra một vài điểm mới
    trong quy định của BLTTDS vềBPKCTT, vì thếchủyếu là người đọc chỉtham khảo
    được sơlược quy định của BLTTDS vềBPKCTT.
    - Cuốn sách tham khảo “Bình luận khoa học một sốvấn đềcủa PLTTDS và
    thực tiễn áp dụng” của Tiến sĩLê Thu Hà do nhà xuất bản Tưpháp xuất bản bình
    luận vềnhiều vấn đềtrong PLTTDS Việt Nam, trong đó có bình luận vềBPKCTT.
    Trong cuốn sách này, ởmột mức độnhất định, tác giảcó giải thích vềkhái niệm, đặc
    điểm, ý nghĩa của BPKCTT, đặc biệt chú trọng đi sâu phân tích điểm mới của
    BLTTDS vềBPKCTT, chỉra hướng áp dụng trong thực tiễn TTDS. Từphần viết
    7
    này, người đọc vừa có thểhình dung được thực chất BPKCTT có ý nghĩa gì, các đặc
    điểm của nó ra sao, PLTTDS đã có sựphát triển nhưthếnào vềchế định BPKCTT,
    khi áp dụng những điểm mới đó vào thực tiễn tốtụng thì áp dụng nhưthếnào cho
    đúng. Tuy nhiên, cũng nhưnhững cuốn sách tham khảo khác, cuốn sách này viết về
    nhiều vấn đềcơbản của PLTTDS nên tác giả đã không có điều kiện đềcập sâu, đầy
    đủtoàn bộcác nội dung của chế định BPKCTT cũng nhưmột sốvấn đềlý luận khác
    vềBPKCTT.
    - Một sốít các bài viết được đăng trên một sốtạp chí pháp luật chuyên ngành
    nhưTạp chí Luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội; Tạp chí Tòa án nhân dân
    của TANDTC, Tạp chí Nhà nước và pháp luật của Viện nghiên cứu Nhà nước và
    Pháp luật; Tạp chí Kiểm sát của VKSNDTC hoặc một vài bài tham luận của một vài
    tác giảtrong các cuộc hội thảo vềPLTTDS Việt Nam có đềcập tới BPKCTT trong
    TTDS . Có thểnêu ra những tác giả điển hình có một sốbài viết đềcập đến
    BPKCTT trong TTDS nhưtác giảTrần Anh Tuấn với các bài như“Chế định
    BPKCTT trong BLTTDS Việt Nam”, “Pháp luật tốtụng dân sựViệt Nam trong tiến
    trình hội nhập kinh tếquốc tế” ; tác giảChu Xuân Minh với một sốbài viết, bài
    tham luận tại các cuộc hội thảo vềPLTTDS như“Cần thống nhất tốtụng kinh
    doanh, thương mại với tốtụng dân sự”, “Tham luận vềbiện pháp khẩn cấp tạm thời
    trước khi khởi kiện” ; Tác giảNguyễn ThịHoài Phương với bài viết “Áp dụng
    BPKCTT trong giải quyết tranh chấp vềkinh doanh thương mại tại tòa án: Những
    vấn đề đặt ra cho việc hoàn thiện BLTTDS” đăng trên Tạp chí Nhà nước và pháp
    luật số3 năm 2010; bài viết của Phó giáo sư, tiến sĩPhạm Duy Nghĩa “BPKCTT
    trong tốtụng trọng tài” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số23 tháng 12 năm
    2010 So với các vấn đềnghiên cứu khác, sốbài viết vềvấn đềBPKCTT trong
    TTDS là khá ít ỏi. Vì chỉdừng lại ởmức độlà một bài viết, một bài tham luận nên
    các tác giảcũng chỉtiếp cận BPKCTT dưới một góc độnhất định, với một khía
    cạnh, một nội dung cụthểnhất định. Một điều cũng dễnhận thấy là các tác giảcó
    bài viết vềBPKCTT trong TTDS thường là những người có trình độkhá cao (tiến sĩ,
    phó giáo sưhoặc là thạc sĩ). Điều này chứng tỏBPKCTT trong TTDS là một vấn đề
    nghiên cứu tương đối khó và vấn đềnày chưa được xác định là một nội dung cơbản
    của TTDS. Có lẽdo cơsởthực tiễn dựa vào đểnghiên cứu là số điều luật quy định
    8
    vềvấn đềnày không nhiều, tài liệu đểtham khảo nghiên cứu vấn đềnày là rất ít nên
    mặc dù sau khi có BLTTDS, bài viết vềBPKCTT trong TTDS đã nhiều hơn nhưng
    nhìn chung các bài viết này chưa đưa đến cho người đọc cái nhìn toàn cảnh về
    BPKCTT.
    Nguồn tài liệu nguyên bản bằng tiếng nước ngoài có đềcập đến BPKCTT
    (trong sách nước ngoài, dịch sang tiếng Anh, BPKCTT là Provisional measures) mà
    nghiên cứu sinh tham khảo được là cuốn sách “On Civil Procedure” của tác giả
    J.a.Jolowicz; cuốn “Compliance with Decisions ofthe I Court of Justice”; cuốn
    “Fifìty yeas of the international court of justice”. Ngoài ra một sốcuốn sách đã được
    dịch sang tiếng Việt cũng được nghiên cứu sinh tham khảo nhưKỷyếu của Dựán
    VIE/95/017 vềPLTTDS; một sốtài liệu của các cuộc hội thảo vềPLTTDS do Nhà
    Pháp luật Việt - Pháp tổchức tại Hà Nội . Nhìn chung, trong các tài liệu này,
    BPKCTT cũng chỉ được đềcập dưới góc độlà một nội dung rất nhỏvới lượng thông
    tin hạn chế.
    Từviệc điểm qua các công trình nghiên cứu vềBPKCTT trong TTDS có thể
    khẳng định cho đến hiện tại, trong nghiên cứu khoa học pháp luật TTDS chưa có
    công trình nghiên cứu nào có thểmang đến cho người đọc cái nhìn toàn cảnh, sâu
    sắc vềBPKCTT trong TTDS. Vì thếluận án này được hoàn thành với tham vọng sẽ
    là một công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện và có tính hệ
    thống vềvấn đềBPKCTT trong TTDS Việt Nam từlý luận đến thực tiễn. Luận án sẽ
    là một tài liệu chuyên khảo, đềcập khá đầy đủcác khía cạnh khác nhau cũng như
    các nội dung khác nhau của BPKCTT trong TTDS.
    3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤNGHIÊN CỨU ĐỀTÀI
    * Mục đích nghiên cứu đềtài:
    - Làm sáng tỏmột sốvấn đềlý luận cơbản vềBPKCTT trong TTDS.
    - Làm rõ những điểm hạn chế, bất cập trong những quy định của PLTTDS Việt
    Nam hiện hành vềBPKCTT (chủyếu là các quy định trong BLTTDS) và những
    vướng mắc trong quá trình áp dụng các quy định đó trong thực tiễn giải quyết các
    VVDS tại TAND
    - Đưa ra một sốkiến nghịnhằm hoàn thiện pháp luật vềBPKCTT.
    9
    * Nhiệm vụnghiên cứu:
    Để đạt được mục đích trên, việc nghiên cứu đềtài phải thực hiện được các
    nhiệm vụsau:
    - Xác định đúng và nghiên cứu làm rõ một sốvấn đềlý luận cơbản về
    BPKCTT trong TTDS.
    - Phân tích, so sánh, đánh giá đúng thực trạng các quy định của PLTTDS Việt
    Nam hiện nay vềBPKCTT và việc áp dụng các quy định đó trong thực tiễn giải
    quyết các vụviệc dân sựcủa TAND.
    - Xác định rõ các yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện PLTTDS vềBPKCTT,
    trên cơsở đó đềxuất những kiến nghịcụthểnhằm hoàn thiện PLTTDS về
    BPKCTT.
    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI
    Đối tượng nghiên cứu của luận án tập trung nghiên cứu những vấn đềsau:
    - Một sốvấn đềlý luận vềBPKCTT trong TTDS.
    - Các quy định của PLTTDS Việt Nam (đặc biệt là các quy định của PLTTDS
    Việt Nam hiện hành) và một sốquy định PLTTDS của một sốnước trên thếgiới về
    BPKCTT.
    - Thực tiễn thực hiện các quy định của PLTTDS Việt Nam vềBPKCTT tại các
    tòa án của Việt Nam trong những năm gần đây.
    BPKCTT trong TTDS là một vấn đềnghiên cứu tương đối lớn, có phạm vi
    nghiên cứu rộng nên có thể được nghiên cứu dưới nhiều phương diện khác nhau và
    với nhiều nội dung khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, luận án tập
    trung nghiên cứu vào những nội dung cơbản nhưsau:
    - Luận án tập trung nghiên cứu vềBPKCTT trong TTDS mà không có tham
    vọng nghiên cứu sâu vềBPKCTT trong các tốtụng khác nhưtốtụng trọng tài, tố
    tụng hành chính.
    - Trong phần nghiên cứu vềkhái niệm BPKCTT trong TTDS, mặc dù luận án
    có nghiên cứu BPKCTT trong TTDS dưới nhiều phương diện cụthểkhác nhau
    nhưng luận án có tập trung nghiên cứu sâu hơn vềBPKCTT trong TTDS dưới
    phương diện là một chế định pháp luật. Chủý này xuất phát từnhận thức: trong
    10
    BLTTDS của hầu hết các nước, BPKCTT đều được quy định là một chương tương
    đối đồsộgồm nhiều điều luật quy định vềnhiều nội dung khác nhau có liên quan
    đến BPKCTT. Mặt khác, cho dù BPKCTT có được nhìn nhận dưới góc độnào thì
    pháp luật vềBPKCTT vẫn được coi là cơsởcho mọi sựnhìn nhận. Nghiên cứu vấn
    đềBPKCTT trong TTDS dưới góc độpháp luật có góc độnghiên cứu rộng nhất, có
    khảnăng bao quát được các nội dung cơbản của BPKCTT dưới các góc độkhác.
    Chính vì vậy, trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu các nội dung của luận án,
    luận án luôn chú trọng nghiên cứu sâu hơn dưới góc độlà một chế định pháp luật.
    Những góc độkhác, những vấn đềlý luận khác vềBPKCTT trong TTDS, nghiên
    cứu sinh sẽtiếp tục nghiên cứu ởcác công trình sau này.
    - Mặc dù trong luận án có tham khảo PLTTDS của nhiều nước khác nhau và
    tham khảo PLTTDS của Việt Nam trước đây vềBPKCTT nhưng luận án tập trung
    nghiên cứu các quy định của PLTTDS Việt Nam hiện hành vềBPKCTT mà chủyếu
    là các quy định của BLTTDS vềBPKCTT và Nghịquyết hướng dẫn thi hành các
    quy định của BLTTDS vềBPKCTT của HĐTPTANDTC.
    - Vì định hướng nghiên cứu là tập trung nghiên cứu dưới góc độpháp luật nên
    các kiến nghịmà nghiên cứu sinh đưa ra trong luận án cũng chỉtập trung kiến nghị
    vềhoàn thiện PLTTDS nhằm góp phần nâng cao hiệu quả điều chỉnh của các quy
    định PLTTDS vềBPKCTT chứkhông đềcập tới tổng thểcác giải pháp khác nhau
    nhằm nâng cao hiệu quảcủa việc áp dụng BPKCTT.
    - Thực tiễn của việc thực hiện các quy định của PLTTDS Việt Nam hiện hành
    vềBPKCTT được nghiên cứu sinh nghiên cứu trong thời gian 6 năm, từkhi
    BLTTDS có hiệu lực (năm 2005) đến năm 2010.
    5. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Trong suốt quá trình thực hiện luận án, các nội dung trong luận án đều được
    nghiên cứu dựa trên cơsởphương pháp luận đúng đắn, khoa học của chủnghĩa Mác
    - Lê nin và tưtưởng HồChí Minh vềnhà nước và pháp luật. Đặc biệt, nghiên cứu
    sinh xác định công tác xây dựng và hoàn thiện PLTTDS vềBPKCTT phải quán triệt,
    tuân theo các quan điểm chỉ đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam vềcải cách tưpháp
    và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, vì thếcác kiến nghịhoàn thiện
    11
    pháp luật đều được xuất phát và thực hiện dựa trên những quan điểm chỉ đạo đó.
    Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đềtài luận án còn sửdụng các phương pháp
    nghiên cứu khoa học chuyên ngành phù hợp khác nhưphân tích, chứng minh, so
    sánh, diễn giải, suy diễn logic và phương pháp xã hội học nhưkhảo sát thực tếtại
    một sốtòa án, sửdụng kết quảthống kê của ngành tòa án và kiểm sát đểlàm sáng tỏ
    những vấn đềnghiên cứu trong luận án.
    6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
    Luận án là một công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu tương đối toàn diện và
    có hệthống vềBPKCTT trong TTDS. Những đóng góp mới nổi bật của luận án thể
    hiện ởnhững nội dung sau:
    - Luận án đã làm sáng tỏmột sốvấn đềlý luận rất cơbản, quan trọng về
    BPKCTT trong TTDS, đặc biệt là vấn đềkhái niệm BPKCTT trong TTDS, các dấu
    hiệu, đặc điểm đặc trưng của BPKCTT trong TTDS, ý nghĩa của BPKCTT trong
    TTDS, những vấn đềcơbản của PLTTDS vềBPKCTT và những tiêu chí cần đạt
    được đối với PLTTDS vềBPKCTT. Việc làm sáng tỏnhững vấn đềlý luận này sẽlà
    cơsở đểtiếp cận các quy định của PLTTDS hiện hành vềBPKCTT trong TTDS, là
    định hướng cho việc kiến nghịhoàn thiện PLTTDS vềBPKCTT. Những vấn đềlý
    luận này từtrước đến nay chưa có tác giảnào đềcập một cách hệthống, chuyên sâu
    trong những công trình nghiên cứu khoa học vềBPKCTT trong TTDS.
    - Luận án đã phân tích các quy định của PLTTDS Việt Nam hiện nay (chủyếu
    là các quy định của BLTTDS) vềBPKCTT và thực tiễn thực hiện các quy định đó
    trong những năm gần đây, từ đó chỉra những vướng mắc, bất cập trong các quy định
    của PLTTDS hiện nay vềBPKCTT. Không chỉdừng lại ởviệc chỉra những vướng
    mắc, bất cập đó, luận án còn phân tích đểtìm ra nguyên nhân của tình trạng các quy
    định của PLTTDS vềBPKCTT ít có cơhội được áp dụng vì các tòa án rất ít khi
    quyết định áp dụng BPKCTT.
    - Luận án đưa ra một sốkiến nghịsửa đổi, bổsung một sốquy định của
    BLTTDS vềBPKCTT nhằm hoàn thiện PLTTDS vềBPKCTT, từ đó góp phần nâng
    cao hiệu quảcủa việc áp dụng BPKCTT trong TTDS, tòa án sẽngày càng bảo vệtốt
    hơn, kịp thời hơn quyền, lợi ích hợp pháp cho các chủthểtrong TTDS. Những kiến
    12
    nghịcụthểvềcác chủthểcó quyền yêu cầu, thời điểm yêu cầu, thủtục yêu cầu, các
    BPKCTT được yêu cầu, trách nhiệm của chủthể đã yêu cầu và áp dụng BPKCTT
    không đúng . đã đưa ra trong luận án là những kiến nghịmới, chưa được tác giảnào
    đưa ra và được dựa trên những căn cứ, lập luận tương đối khoa học, phù hợp với chủ
    trương, đường lối của Đảng vềcải cách tưpháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền
    Việt Nam XHCN.
    7. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
    Kết quảcủa việc nghiên cứu của luận án góp phần vào việc hoàn thiện
    PLTTDS vềBPKCTT nói riêng và hoàn thiện PLTTDS Việt Nam nói chung.
    Luận án còn là tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, học
    tập Luật TTDS Việt Nam cho các cơsởchuyên nghiên cứu pháp luật, đào tạo cán bộ
    pháp luật.
    Kết quảnghiên cứu của luận án có thểdùng làm tài liệu hướng dẫn trong việc
    áp dụng PLTTDS vềBPKCTT nhằm đảm bảo tính thống nhất và chính xác trong
    thực tiễn áp dụng BPKCTT trong giải quyết các VADS tại TAND.
    Các kiến nghịnhằm hoàn thiện PLTTDS được đưa ra trong luận án còn là tài
    liệu tham khảo trong quá trình hoàn thiện PLTTDS nói riêng, hoàn thiện pháp luật
    nói chung.
    8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
    Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án
    được kết cấu gồm 3 chương:
    Chương 1: Những vấn đềlý luận cơbản vềBPKCTT trong TTDS.
    Chương 2: Các quy định của PLTTDS Việt Nam hiện hành vềBPKCTT và
    thực tiễn áp dụng.
    Chương 3: Yêu cầu và kiến nghịhoàn thiện PLTTDS vềBPKCTT.

    CHƯƠNG 1
    NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN CƠBẢN VỀBIỆN PHÁP
    KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ
    1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI
    TRONG TỐTỤNG DÂN SỰ
    1.1.1. Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tốtụng dân sự
    Vấn đềcông nhận các quyền con người là vấn đềnhân quyền đã và đang được
    đặt ra với mỗi quốc gia trên thếgiới. Việc công nhận các quyền này quan trọng đến
    mức trong cuốn sách “Các quyền con người” do Liên Hiệp Quốc xuất bản đểkỷ
    niệm 30 năm ngày ra đời của bản Tuyên ngôn toàn thếgiới vềnhân quyền đã khẳng
    định “chúng ta không thểsống nhưcon người nếu không có các quyền này” [98, tr. 26].
    Công nhận các quyền con người sẽ đồng nghĩa với việc cần thiết phải ghi nhận nó trong
    hệthống pháp luật của quốc gia, coi đó là sự đảm bảo cho mỗi chủthểcó thểthụ
    hưởng và tham gia tích cực vào quá trình thực hiện các quyền đó. Nhưng nếu chỉ
    dừng lại ởviệc ghi nhận quyền cho các chủthểvà các chủthểtích cực thực hiện
    quyền của mình thì trong nhiều trường hợp quyền con người vẫn không được đảm
    bảo thực hiện. Về điều này, nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Đẩu đã có nhận xét và nhận
    xét này đã nhận được rất nhiều sự đồng tình, đó là “Một quyền lợi được luật pháp
    công nhận nhiều khi không đủ đảm bảo cho người có chủquyền hưởng dụng: quyền
    lợi có thểbịphủnhận, bịxâm phạm” [19, tr. 3]. Vì thếmột yếu tốrất quan trọng,
    thậm chí quan trọng hơn cảlà pháp luật phải tạo ra được những thiết chế đặc biệt để
    thực hiện và bảo vệcác quyền con người đã được pháp luật công nhận trong trường
    hợp chúng bịphủnhận hoặc bịxâm phạm. Trong suốt lịch sửphát triển của nhân
    loại, có một thiết chế đã tỏrõ tính hiệu quả, đó là chủthểcủa những quyền, lợi ích
    khi bịxâm phạm, bịphủnhận sẽtìm đến tòa án - cơquan tưpháp của nhà nước để
    nhờtòa án bảo vệbằng một hoạt động đặc thù là xét xử. Quyền tìm đến tòa án để
    nhờtòa án bảo vệcũng là một quyền con người được ghi nhận tại Tuyên ngôn toàn
    thếgiới vềnhân quyền của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 19/12/1948.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nxb Trường Thi, Sài gòn.
    2. Chantal ARENS (2005), Bồi thường thiệt hại do lỗi của cơquan tưpháp gây ra, Tham
    luận tại lớp bồi dưỡng thẩm phán ngày 31/10 vàngày 1/11/2005, Bản dịch của Nhà
    pháp luật Việt Pháp, Hà Nội.
    3. Nguyễn Mạnh Bách (1996), Luật tốtụng dân sựViệt Nam lược giải, Nxb Đồng Nai.
    4. Ban chỉ đạo cải cách tưpháp - Ban chấp hành trung ương (2006), Tài liệu phiên họp
    lần thứ14- Các báo cáo chuyên đề, Hà nội.
    5. Ban Tuyên giáo trung ương (2008), Nghịquyết số21 - NQTW ngày 30//1/2008 vềtiếp
    tục hoàn thiện thểchếkiến trúc thượng tầng có định hướng xã hội chủnghĩa, Tài
    liệu nghiên cứu các Nghịquyết hội nghịtrung ương 6 khóa X, Nxb Chính trịquốc
    gia, Hà Nội.
    6. Bộluật Dân sựvà Thương sựtốtụng(1972), Nxb Thần Chung Sài Sòn.
    7. Bộluật tốtụng dân sự Đức, NXB Tưpháp, Hà nội.
    8. Bộluật tốtụng dân sựViệt Nam, Nxb Tưpháp, Hà Nội.
    9. Bộluật Tốtụng dân sựLiên bang Nga(2005), Nxb Tưpháp, Hà Nội;
    10. Bộluật Tốtụng dân sựCộng hòa Pháp(1998),Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    11. Bộluật Tốtụng dân sựCộng hòa nhân dân Trung Hoa (2002), Bản dịch tiếng Việt,
    Hà Nội.
    12. Thiều Châu ( 2004), Hán Việt tự điển, Nxb Thanh niên.
    13. Hoàng ThịQuỳnh Chi (2005), “Vềkiểm sát việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
    trong tốtụng dân sự”, Tạp chí kiểm sát(11).
    14. Nguyễn Văn Cường, Lê ThếPhúc (2010), Một sốvướng mắc trong quá trình giải
    quyết các vụviệc kinh doanh, thương mại và đềxuất, kiến nghịhoàn thiện Bộluật tố
    tụng dân sự, Tham luận tại Hội thảo đánh giá việc áp dụng các quy định của Bộluật
    tốtụng dân sựsau 5 năm triển khai thực hiện, tập trung vào lĩnh vực giải quyết tranh
    chấp thương mại ngày 17/6/2010.
    15. Tống Quang Cường (2007), Luật Tốtụng dân sựViệt Nam - Nghiên cứu so sánh, Nxb
    Đại học quốc gia.
    196
    16. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghịquyết 08 – NQ/TƯngày 2/1/2002 của Bộ
    Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX vềmột sốnhiệm vụtrọng tâm
    công tác tưpháp trong thời gian tới, Hà Nội.
    17. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghịquyết 48 - NQ/TƯngày 24//5/2005 của Bộ
    Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX vềChiến lược xây dựng và
    hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020,
    Hà Nội.
    18. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghịquyết 49 - NQ/TƯngày 2//6/2005 của Bộ
    Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX vềChiến lược Cải cách tưpháp
    đến năm 2002, Hà Nội.
    19. Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật tốtụng dân sựViệt Nam, xuất bản dưới sựbảo trợcủa
    BộTưpháp.
    20. Lê ThịHương Giang (2009), “Vềthi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
    thời của tòa án theo Luật thi hành án dân sựnăm 2008”, Tạp chí nghềluật(2).
    21. Lê Thu Hà (2006), Một sốvấn đềcủa pháp luật tốtụng dân sựvà thực tiễn áp dụng,
    Bình luận khoa học, Nxb Tưpháp Hà Nội.
    22. Lê Thu Hà (2007), “Những điểm mới vềbiện pháp khẩn cấp tạm thời”, Tạp chí tòa án
    nhân dân(1).
    23. Trần VũHải (2003), Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại Việt Mỹ đến pháp luật tố
    tụng dân sựViệt Nam, Tham luận tại Chương trình tọa đàm vềDựthảo Bộluật tố
    tụng dân sựViệt Nam ngày 7/11/2003, Hà Nội.
    24. Hiệp định giữa Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa kỳvề
    quan hệthương mại(2002), Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    25. Tô Văn Hòa (2007), Tính độc lập của tòa án(Nghiên cứu pháp lý vềcác khía cạnh lý
    luận, thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiến nghị đối với Việt Nam, Nxb
    Lao động, Hà Nội
    26. Học viện Tưpháp (2007), Giáo trình Luật Tốtụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà nội.
    27. Học viện tưpháp (2010), Kỹnăng thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
    thời của tòa án, Tập tài liệu dùng cho các lớp đào tạo nghiệp vụthi hành án dân sự.
    28. Hoàng Quốc Hồng (2003), “Thẩm quyềm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...