Báo Cáo Biện pháp hình thành hành vi thích ứng cho trẻ CPTTTT hoà nhập tại các trường Tiểu học trên địa bàn

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn ñề tài
    1.1. Hiện nay ở nước ta trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) chiếm tỉ lệ khá cao
    trong tổng số trẻ khuyết tật (trẻ CPTTT chiếm gần 30% số lượng trẻ khuyết tật nói
    chung - theo nghiên cứu của Viện Chiến lược và chương trình giáo dục). Đây cũng
    là nhóm trẻ gặp nhiều khó khăn nhất so với các nhóm trẻ mắc khuyết tật khác.
    Một trong những khó khăn mà trẻ CPTTT gặp phải ñó là khả năng thích ứng
    với xã hội rất hạn chế. Hạn chế này ñã ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình học
    tập/nhận thức của các em, ñặc biệt cản trở quá trình các em hội nhập vào cộng
    ñồng. Vì vậy cần có những nghiên cứu khoa học nhằm tìm ra những biện pháp hình
    thành hành vi thích ứng (HVTƯ) cho trẻ CPTTT giúp trẻ có thế sống ñộc lập và hội
    nhập vào cộng ñồng.
    1.2. Bước vào trường phổ thông là một bước ngoặt trong ñời sống của ñứa trẻ. Ở ñộ
    tuổi lớp 1, ñặc ñiểm Tâm sinh lý của trẻ có nhiều biến ñổi. Đây là giai ñoạn chuyển
    tiếp từ hoạt ñộng chủ ñạo là vui chơi sang hoạt ñộng học tập, một họat ñộng nghiêm
    túc, có những yêu cầu nghiêm ngặt. Vì vậy nhiệm vụ chính của lớp 1 là hình thành
    những thói quen mới nhằm giúp trẻ thích ứng với những yêu cầu của trường lớp.
    Thực tế ñã cho thấy sự hình thành và phát triển HVTƯ của trẻ CPTTT muộn và
    chậm hơn so với trẻ bình thường cùng ñộ tuổi. Chính ñiều này gây cản trở cho trẻ
    trong việc học tập, hòa nhập cùng bạn bè trang lứa, là rào cản cho việc lên lớp của
    trẻ. Vì vậy giáo viên cần có biện pháp hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT phù hợp
    với ñặc ñiểm cá nhân trẻ ngay từ lớp 1.
    1.3. Thực tế giáo dục ñã chứng minh: mô hình giáo dục hòa nhập ñược coi là giải
    pháp hữu hiệu nhất ñảm bảo cho trẻ khuyết tật nói chung, trẻ CPTTT nói riêng
    quyền ñược giáo dục, quyền ñược tham gia mọi hoạt ñộng xã hội giúp trẻ có cơ hội
    tiếp thu kiến thức, nâng cao HVTƯ ñể trẻ có thể sống ñộc lập và hòa nhập cộng
    ñồng.
    Ở trường hòa nhập, trẻ CPTTT ñược tiếp xúc với nhiều bạn bè, thầy cô và ñược
    làm quen với các chuẩn mực xã hội mới. Qua ñó, các em dần hình thành các kĩ năng




    2
    (KN) thích ứng thông qua các mối quan hệ xã hội. Những KN này giúp ích cho sự
    phát triển bình thường của trẻ. Như vậy, trong môi trường hòa nhập bậc Tiểu học,
    việc giáo dục hình thành HVTƯ là nội dung quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ
    CPTTT học hòa nhập. Việc hình thành cho trẻ KN xã hội, học ñường chức năng,
    giúp trẻ phát huy tối ña tiềm năng học tập, ñồng thời nâng cao ñược khả năng sống
    ñộc lập và hội nhập vào xã hội cho mỗi cá nhân trẻ.
    1.4. Năm học 2008 - 2009, quận Liên Chiểu là ñịa bàn có 109 trẻ khuyết tật tham
    gia học hoà nhập ở 12 trường Tiều học trên ñịa bàn. Trong ñó học sinh CPTTT là
    83 em, chiếm 76.14% tổng số học sinh học hòa nhập trong toàn quận. (Theo nguồn
    từ Phòng giáo dục và ñào tạo quận Liên Chiều). Theo những nghiên cứu ban ñầu
    cho thấy việc hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập lớp 1 ở các trường
    Tiểu học hầu như chưa ñược quan tâm dẫn ñến mức ñộ HVTƯ của trẻ thấp. Thực
    trạng này dẫn ñến kết quả họec tập của trẻ thường yếu và trẻ thường vị coi là thành
    viên cá biệt của lớp. Điều này ngăn cản nhữg nỗ lực hòa nhập của trẻ và tất yếu ảnh
    hưởng ñến hiệu quả giáo dục hòa nhập nói chung.
    Từ thực tế trên, một vấn ñề cấp thiết ñặt ra cho khoa học Giáo dục ñặc biệt là
    nghiên cứu và tìm ra những biện pháp hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa
    nhập. Bởi môi trường hòa nhập là môi trường thuận lợi nhất cho sự hình thành và
    phát triển khả năng thích ứng cho trẻ CPTTT, giúp trẻ phát huy tối ña tiềm năng học
    tập, nâng cao khả năng sống ñộc lập và hội nhập vào xã hội.
    Trên thế giới cũng như ở Việt Nam ñã có nhiều công trình khoa học nghiên
    cứu về HVTƯ của trẻ CPTTT học hòa nhập. Tuy nhiên, cho ñến nay tại Đà Nẵng
    chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu ñầy ñủ về vấn ñề HVTƯ cho trẻ
    CPTTT học hoà nhập cấp Tiểu học, ñặc biệt là việc hình thành HVTƯ cho trẻ
    CPTTT học hoà nhập lớp 1.
    Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn ñề tài “Biện pháp hình thành
    hành vi thích ứng cho trẻ CPTTTT hoà nhập tại các trường Tiểu học trên ñịa
    bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng
    ”.


    2. Mục ñích nghiên cứu
    Nghiên cứu thực trạng hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập tại các
    trường Tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu, trên cơ sở ñó ñề xuất biện pháp hình
    thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Quá trình giáo dục trẻ CPTTT học hòa nhập tại các trường Tiểu học trên ñịa
    bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Hoạt ñộng hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập tại các trường Tiểu
    học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
    4. Phạm vi đề tài
    - Về địa bàn và khách thể nghiên cứu: ñề tài chỉ nghiên cứu trên học sinh
    CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 và giáo viên dạy khối 1 của 2 trường Tiểu học: Hải
    Vân, Hồng Quang trên ñịa bàn quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng.
    - Khảo nghiệm trên nhận thức, tính phù hợp và tính khả thi của các biện pháp
    ñề xuất.
    - Thời gian nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 3/2009 ñến
    5/2009.
    5. Giả thuyết khoa học
    Thực trạng hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp 1 tại các
    trường Tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu là rất hạn chế. Nếu sử dụng linh hoạt,
    ñồng loạt những biện pháp tác ñộng ñồng bồ lên cả phương pháp giáo dục của giáo
    viên, phương pháp rèn luyện của học sinh và phương pháp giúp ñỡ của cha mẹ học
    sinh trong việc hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hoà nhập sẽ nâng cao mức ñộ
    kỹ năng thích ứng cho trẻ, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục trẻ
    CPTTT nói chung.
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Nghiên cứu lí luận về trẻ CPTTT và HVTƯ của trẻ CPTTT.
    - Đánh giá thực trạng hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập khối lớp
    1 trên ñịa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
    - Đề xuất các biện pháp hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT học hòa nhập tại các
    trường Tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
    7. Phương pháp nghiên cứu

    7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Chúng tôi sử dụng phương pháp Phân tích
    và Tổng hợp lí thuyết ñể thực hiện nhiệm vụ thứ nhất của ñề tài. Chúng tôi ñọc và
    phân tích những tài liệu liên quan ñến ñề tài: tâm lí học, tâm lý trẻ chậm phát triển
    trí tuệ, giáo trình Giáo dục hoà nhập và dạy học hoà nhập, sách giáo khoa lớp 1
    nhằm hệ thống hoá các vấn ñề lí luận liên quan ñến nhiệm vụ nghiên cứu.
    7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
    Phương pháp ñiều tra bằng anket, phiếu khảo sát, phỏng vấn-trò chuyện,
    quan sát sư nhằm thu thập thông tin về thực trạng hình thành HVTƯ cho trẻ CPTTT
    học hòa nhập.
    Phương pháp anket: Chúng tôi sử dụng phương pháp này làm phương pháp
    nghiên cứu chính trong việc thực hiện nhiệm vụ thứ hai.
     Nhằm thu thập những thông tin về thực trạng hình thành HVTƯ cho trẻ
    CPTTT học hòa nhập.
    Nội dung: Mục tiêu, nội dung, biện pháp, hình thức hình thành HVTƯ cho
    trẻ CPTTT học hòa nhập tại các trường Tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu.
    Đối tượng khảo sát: Giáo viên dạy lớp 1 tại các trường Tiểu học trên ñịa bàn
    quận Liên Chiểu-thành phố Đà Nẵng.
     Nhằm thu thập thông tin ñầy ñủ, chính xác về mức ñộ HVTƯ của trẻ CPTTT
    học hoà nhập lớp 1.
    Nội dung: KN xã hội ở trường học bao gồm: KN thực hiện nội quy trường
    lớp và KN hợp tác với bạn bè; KN học ñường chức năng bao gồm: KN Toán chức
    năng và Tiếng Việt chức năng.
    Đối tượng khảo sát: 12 học sinh CPTTT khối lớp 1 ở quận Liên Chiểu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...