Luận Văn biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Đồng Hỷ - Thái Nguyên

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài: 1
    Giáo dục hướng nghiệp có vai trò giúp HS có định hướng nghề nghiệp đúng đắn, lựa chọn con đường lập nghiệp sau khi học xong phổ thông. Thời gian qua, tình trạng thừa thầy thiếu thợ, mất cân đối trong cán cân nhân lực xã hội, tình trạng đào tạo tràn lan mà SV ra trường không có việc làm gây nhiều hệ lụy cho thấy khâu hướng nghiệp trong nhà trường chưa hoàn thành “sứ mệnh”.
    Trong giáo dục nghề nghiệp, cần gắn nối chặt chẽ, đa dạng hóa hình thức giảng dạy, học tập và nâng cao trình độ cho cả trung cấp chuyên nghiệp lẫn dạy nghề. Bối cảnh xã hội ở Việt Nam cũng làm nảy sinh những yêu cầu mới về hướng nghiệp. Hiện nay, hoạt động GDHN đã được đưa vào chương trình chính khóa ở trường phổ thông song do đội ngũ giáo viên chưa chuyên trách, nguồn kinh phí và cơ sở vật chất dành cho hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức . nên kết quả còn hạn chế. Cần mở rộng cơ chế chính sách để đưa tư vấn hướng nghiệp vào nhà trường phổ thông và có kinh phí dành cho hoạt động này.
    Trong hướng nghiệp ở trường phổ thông, GV cần “theo sát yêu cầu của thị trường lao động và giúp đỡ HS xây dựng và phát triển các kế hoạch nghề nghiệp sao cho phù hợp nhất với bản thân”. Hướng nghiệp là hướng đến thế giới việc làm, không phải hướng đến 1 nghề mà hướng đến một nhóm nghề và rộng hơn. Trong hướng nghiệp có cả hướng học nên trong trường phổ thông việc quan trọng là tư vấn hướng học cho học sinh. Tư vấn hướng nghiệp không chỉ chú ý đến sự phù hợp, thích ứng nghề nghiệp mà cần quan tâm hơn đến sự say mê, hứng thú, khám phá thế giới nghề nghiệp. Bên cạnh đó, cần mở rộng công tác hướng nghiệp sang các trường ĐH, CĐ, TCCN và các đối tượng ngoài XH.
    Để giúp cho công tác hướng nghiệp và đào tạo nghề đạt hiệu quả, nước ta cần có một hệ thống thông tin về thế giới nghề nghiệp, thị trường lao động và dự báo nguồn nhân lực của các ngành nghề trong hiện tại và tương lai một cách thống nhất, đầy đủ. Bên cạnh đó, việc đề ra các biện pháp GDHN cho học sinh cuối cấp là một việc rất cần thiết.
    Chính vì vậy, xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 12 trường THPT Đồng Hỷ - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên”.
    2. Mục đích nghiên cứu: 2
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 2
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2
    5. Phương pháp nghiên cứu: 2
    6. Phạm vi nghiên cứu: 3
    7. Cấu trúc của đề tài: 3
    Chương 1: 4
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HSTHPT. 4
    1.1. Một số khái niệm công cụ. 4
    1.1.1. Giáo dục. 4
    1.1.2. Hướng nghiệp. 4
    1.1.3. Giáo dục Hướng nghiệp. 5
    1.1.4. Biện pháp giáo dục. 5
    1.1.5. Biện pháp giáo dục hướng nghiệp. 6
    1.2. Một số vấn đề cơ bản về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT hiện nay 6
    1.2.1. Vị trí, vai trò của GDHN 6
    1.2.2. Nội dung GDHN cho học sinh THPT. 7
    1.2.3. Nhiệm vụ GDHN trong nhà trường phổ thông. 8
    1.2.4. Các con đường GDHN cho học sinh THPT. 11
    1.2.5. Các PPGD hướng nghiệp. 12
    1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới GDHN ở trường THPT. 13
    1.2.6.1. Những yếu tố ảnh hưởng từ gia đình 13
    1.2.6.2. Những yếu tố ảnh hưởng từ nhà trường 14
    1.2.6.3. Những yếu tố ảnh hưởng từ xã hội . 14
    1.2.6.4. Bạn bè. 14
    1.2.6.5. Những yếu tố từ chính bản thân học sinh. 14
    Kết luận chương 1. 15
    Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GDHN CHO HỌC SINH KHỐI 12 Ở TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN 16
    2.1. Khái quát về trường THPT Đồng Hỷ - Thái Nguyên. 16
    2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội ở địa phương. 16
    2.1.2. Khái quát trường THPT Đồng Hỷ. 16
    2.2. Thực trạng vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 12 ở trường THPT Đồng Hỷ - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên. 18
    2.2.1. Thực trạng về vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho HS. 19
    2.2.1.1. Thực trạng nhận thức về vai trò, ý nghĩa của GDHN cho HS. 19
    2.2.1.2. Thực trạng về nhận thức các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề của HS. 21
    2.2.1.3. Nhận thức của GV và HS về các yếu tố cần biết khi lựa chọn nghề nghiệp 22
    2.2.1.4. Nhận thức của GV và HS về việc lựa chọn các ngành nghề. 23
    2.2.1.5. Thực trạng về vấn đề GDHN cho HS khối 12 trường THPT Đồng Hỷ - Thái Nguyên 24
    a. Thực trạng về công tác tuyên truyền, phổ biến GDHN 24
    b. Thực trạng về các hình thức GDHN cụ thể cho HS. 25
    c. Thực trạng về việc sử dụng các con đường GDHN 26
    2.2.2. Thực trạng về kết quả GDHN cho học sinh khối 12 trường THPT Đồng Hỷ - Thái Nguyên. 29
    2.2.2.1. Thực trạng về mức độ tham gia các hoạt động hướng nghiệp tại trường học của học sinh khối 12 trường THPT Đồng Hỷ. 30
    2.2.2.2. Kết quả GD hướng nghiệp HS khối 12 trường THPT Đồng Hỷ - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên. 32
    2.2.3. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân. 34
    2.2.3.1. Đánh giá thực trạng. 34
    2.2.3.2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. 35
    Kết luận chương 2. 38
    Chương 3: 39
    BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRƯỜNG THPT ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN 39
    3.1. Một số nguyên tắc đề xây dựng biện pháp. 39
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu GD của cấp học THPT. 39
    3.1.2. Các biện pháp phải đồng bộ, tác động vào các yếu tố, các khâu trong tổ chức hoạt động GDHN. 39
    3.1.3. Các biện pháp phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn ở trường THPT. 40
    3.1.4. Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm TSL của lứa tuổi HS 40
    3.2. Một số biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 12 trường THPT Đồng Hỷ 40
    3.2.1. Biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh và các lực lượng giáo dục về GDHN 40
    3.2.2. Bồi dưỡng năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm về GDHN cho giáo viên 41
    3.2.3. Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tham gia GDHN 44
    3.2.4. Sử dụng phối hợp các con đường GDHN 46
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47
    1. KẾT LUẬN 47
    2. KIẾN NGHỊ 48
    2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo. 48
    2.2. Đối với nhà trường THPT Đồng Hỷ. 48
    2.3. Đối với giáo viên. 49
    2.4. Đối với học sinh. 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...