Thạc Sĩ Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành phố Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 2
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 2
    4. Giả thuyết khoa học . 2
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
    6. Phạm vi nghiên cứu . 3
    7. Phương pháp nghiên cứu . 3
    8. Cấu trúc luận văn . 4
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO
    TRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON 5
    1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề 5
    1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 5
    1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước 7
    1.2. Những khái niệm công cụ . 9
    1.2.1. Tự kỷ và hội chứng tự kỷ . 9
    1.2.2. Giáo dục hòa nhập 15
    1.2.3. Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non . 16
    1.2.4. Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non . 17
    1.3. Một số vấn đề lý luận về hội chứng tự kỷ lứa tuổi mầm non . 17
    1.3.1. Đặc điểm phát triển của trẻ mầm non và những yêu cầu cần đa ̣t
    đối với từng đô ̣ tuổi 17
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iv
    1.3.2. Những biểu hiện của hội chứng tự kỷ và các trạng thái liên quan
    đến hội chứng tự kỷ lứa tuổi mầm non . 21
    1.4. Một số vấn đề lý luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi
    mầm non 26
    1.4.1. Mục tiêu giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non . 26
    1.4.2. Nhiệm vụ của giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non 27
    1.4.3. Nội dung giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non 27
    1.4.4. Phương pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non 31
    1.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa
    tuổi mầm non 36
    Kết luận chương 1 40
    Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TỰ
    KỶ 3-5 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN
    THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN . 42
    2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng 42
    2.1.1. Khái quát về công tác giáo dục trẻ mầm non tại thành phố Thái Nguyên 42
    2.1.2. Mục tiêu khảo sát . 45
    2.1.3. Nội dung khảo sát . 45
    2.1.4. Đối tượng khảo sát . 45
    2.1.5. Phương pháp khảo sát và cách xử lý kết quả . 46
    2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về giáo dục hòa nhập cho
    trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố
    Thái Nguyên 47
    2.2.1. Thực trạng nhận thức về các khái niệm liên quan đến giáo dục
    hòa nhập cho trẻ tự kỷ ở lứa tuổi mầm non 47
    2.2.2. Thực trạng nhận thức về biểu hiện của trẻ tự kỷ 50
    2.2.3. Thực trạng nhận thức về vai trò của giáo dục hòa nhập cho trẻ tự
    kỉ lứa tuổi mầm non 55
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    v
    2.2.4. Thực trạng nhận thức về vai trò của GV trong giáo dục hòa nhập
    cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non 57
    2.3. Thực trạng công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ 3-5 tuổi tại các
    trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 59
    2.3.1. Thực trạng nội dung giáo dục kĩ năng và phương pháp giáo dục
    cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non của GV các trường mầm non trên địa
    bàn thành phố Thái Nguyên . 59
    2.3.2. Thực trạng việc xây dựng và thực hiện các chương trình giáo dục
    hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non tại các trường mầm non trên địa
    bàn thành phố Thái Nguyên 61
    2.3.3. Thực trạng sử dụng các biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ
    3-5 tuổi tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên . 63
    2.4. Đánh giá chung về công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi
    mầm non tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 67
    2.4.1. Thuận lợi . 67
    2.4.2. Hạn chế . 67
    2.4.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 68
    Kết luận chương 2 68
    Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO
    TRẺ TỰ KỶ TUỔI MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN . 70
    3.1. Những nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp giáo dục hòa nhập cho
    trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành phố Thái Nguyên 70
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu của giáo dục mầm non . 70
    3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 70
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    vi
    3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm và mức độ tự kỷ
    ở trẻ lứa tuổi mầm non . 71
    3.1.4. Nguyên tắc tương tác giữa giáo viên mầm non và trẻ tự kỷ 71
    3.2. Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại
    thành phố Thái Nguyên . 71
    3.2.1. Bồi dưỡng năng lực sử dụng bộ công cụ chẩn đoán các mức dộ
    biểu hiện tự kỷ ở trẻ lứa tuổi mầm non 71
    3.2.2. Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự
    kỷ lứa tuổi mầm non . 73
    3.2.3. Tích hợp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ thông qua tổ chức hoạt
    động trong chế độ sinh hoạt hàng ngày (hoạt động vui chơi, hoạt động
    học có chủ đích, hoạt động tham quan đi lại, hoạt động sinh hoạt, hoạt
    động ngày lễ hội) . 74
    3.2.4. Bồi dưỡng giáo viên về kiến thức và kỹ năng giáo dục hòa nhập
    cho trẻ tự kỷ trong nhóm lớp 77
    3.2.5. Kếp hợp các phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục và
    phương pháp giáo dục đặc biệt vào giáo dục hòa nhập cho TTK lứa
    tuổi mầm non 79
    3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp . 82
    3.4. Khảo sát tính cấn thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục
    hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành phố Thái Nguyên 83
    3.4.1. Các bước khảo nghiệm . 83
    3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp . 84
    3.4.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 85
    3.4.4. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 87
    Kết luận chương 3 90
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 91
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 95
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    vii
    PHỤ LỤC . 1


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iv
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    ABA : Phương pháp phân tích hành vi ứng dụng
    ADHD : Chứng tăng động giảm chú ý
    CBGV : Cán bộ giáo viên
    CBQL : Cán bộ quản lý
    EEG : electroencephalograms/ điện não đồ
    GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo
    GDMN : Giáo dục mầm non
    GV : Giáo viên
    PECS : Phương pháp giáo dục giao tiếp thông qua trao
    đổi hình
    RDI : Phương pháp can thiệp phát triển quan hệ xã hội
    SL : Số lượng
    TEACCH : Phương pháp trị liệu trẻ tự kỷ về giao tiếp
    TTK : Trẻ tự kỷ
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 2.1: Thống kê khách thể khảo sát tại 4 trường mầm non trên địa
    bàn thành phố Thái Nguyên 46
    Bảng 2.2. Thống kê số lượng trẻ khảo sát tại 4 trường mầm non trên
    địa bàn thành phố Thái Nguyên 46
    2.2.1. Thực trạng nhận thức về các khái niệm liên quan đến giáo dục hòa
    nhập cho trẻ tự kỷ ở lứa tuổi mầm non . 47
    Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức về các khái niệm liên quan đến giáo
    dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ 48
    Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức về biểu hiện cơ bản và trạng thái liên
    quan của trẻ tự kỷ 50
    Bảng 2.5: Thực trạng nhận thức về vai trò của giáo dục hòa nhập cho
    trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non . 55
    Bảng 2.6: Thực trạng nhận thức về vai trò của GV trong giáo dục hòa
    nhập cho trẻ tự kỷlứa tuổi mầm non . 57
    Bảng 2.7: Thực trạng nội dung giáo dục kĩ năng cho trẻ tự kỷ 3-5
    tuổi của GV các trường mầm non trên địa bàn thành phố
    Thái Nguyên 59
    Bảng 2.8: Thực trạng việc xây dựng và thực hiện các chương trình
    giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non tại các
    trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên . 62
    Bảng 2.9: Thực trạng về công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ 3-5 tuổi
    tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 63
    Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp . 84
    Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 85
    Bảng 3.3: Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các
    biện pháp . 87
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ 2.1: Thực trạng về việc xây dựng các tiêu chí chuẩn đoán các
    mức độ biểu hiện tự kỷ ở trẻ lứa tuổi mầm non tại các
    trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 65
    Biểu đồ 2.2: Thực trạng về việc tổ chức thực hiện tích hợp các biện pháp
    giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tuổi mầm non thông qua
    tổ chức hoạt động trong chế độ sinh hoạt hàng ngày . 66
    Biểu đồ 2.3: Thực trạng về công tác bồi dưỡng giáo viên về kiến thức
    và kĩ năng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ trong nhóm lớp
    tại các trường mầm non ở thành phố Thái Nguyên 67
    Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu diễn tương quan giữa tính cần thiết và tính
    khả thi của các biện pháp . 89

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Giai đoạn đầu đời có ý nghĩa vô cùng quan trọng với sự phát triển của
    mỗi con người. Do vậy, những phát hiện sớm về dấu hiệu hay bất thường trong
    phát triển thực sự có giá trị và mang tính quyết định đến tương lai phát triển sau
    này của trẻ nhỏ, đặc biệt là đối với trẻ khuyết tật.Trẻ khuyết tật với tư cách là
    chủ nhân của xã hội rất cần được tôn trọng và được đảm bảo phát triển nhân
    cách mang tính cá nhân.Tự kỷ là một trong những vấn đề đang rất được quan
    tâm và là một trong những nguyên nhân gây tàn tật ở trẻ em.
    Bệnh tự kỷ xuất hiện ở nước ta hơn chục năm về trước nhưng mới được
    gọi tên trong những năm gần đây. Đây là một bệnh lý khá phổ biến xảy ra đối
    với trẻ em trong xã hội hiện đại. Theo số liệu của ngành y tế, trẻ mắc bệnh tự
    kỷ đang gia tăng từng ngày không chỉ ở thành phố mà cả ở các vùng quê và
    thực sự trở thành nỗi lo sợ không chỉ đối với các bậc làm cha, làm mẹ, mà còn
    cả xã hội. Đặc biệt trẻ tự kỷ với những đặc điểm khó nhận ra do không có
    những khác thường về thể chất bên ngoài so với trẻ bình thường nên việc phát
    hiện sớm những khiếm khuyết ở các em để có chương trình can thiệp và trị liệu
    phù hợp càng có ý nghĩa quan trọng. Nếu được phát hiện sớm trẻ sẽ có khả
    năng phát triển tốt hơn, sau khi khám và định bệnh, gia đình và trẻ sẽ được tư
    vấn can thiệp. Nếu các cháu bị tự kỷ nhẹ có thể đi học mẫu giáo hòa nhập với
    các trẻ bình thường khác với sự kết hợp tích cực trong việc dạy dỗ trẻ của gia
    đình và giáo viên mầm non. Còn trẻ bị nặng thì nên được điều trị ở các trung
    tâm để được can thiệp tích cực với những phương pháp đặc biệt hơn.
    Sau hơn 20 năm thực hiện mô hình giáo dục hòa nhập, dưới sự chỉ đạo
    của Đảng, Nhà nước và trực tiếp là của Bộ GD ĐT, Việt Nam đã thiết lập
    được một hệ thống quản lý giáo dục hòa nhập trên toàn quốc hoạt động có
    hiệu quả thể hiện ở việc: Số lượt và số lượng cán bộ quản lý, giáo viên được
    bồi dưỡng tập huấn về giáo dục hòa nhập ngày càng tăng, nhiều địa phương
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    2
    đã chủ động tham mưu và sử dụng nguồn hỗ trợ của các dự án để tăng cường
    cơ sở vật chất và nâng cao năng lực cho đội ngũ trong công tác giáo dục hòa
    nhập. Tuy nhiên, trên thực tế số lượng trẻ khuyết tật đặc biệt là trẻ tự kỷ tham
    gia học hòa nhập vẫn còn nhiều hạn chế do chất lượng hòa nhập không hiệu
    quả. Nhiều nguyên nhân được đặt ra, trong đó có một thực tế cho thấy nhiều
    trẻ tự kỷ vẫn còn bị "xếp nhầm chỗ" so với khả năng thực sự của các em. Do
    đó, các em cần có được những sự kiểm tra, đánh giá về khả năng phát triển
    trước khi tham gia hòa nhập nhằm giúp các em được hưởng các chương trình
    can thiệp và hòa nhập thực sự có hiệu quả.
    Thái Nguyên là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc nước ta, trong
    những năm gần đây tỉ lệ bệnh tự kỷ có xu hướng gia tăng nhưng việc nhận
    thức, phát hiện và can thiệp vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế.
    Vì những lí do trên đây nên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Biện pháp giáo
    dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại thành phố Thái Nguyên” với mong
    muốn đề xuất một số biện pháp nhằm giúp trẻ tự kỷ hòa nhập được với cộng đồng.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Đề xuất biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non tại
    thành phố Thái Nguyên
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi
    mầm non tại thành phố Thái Nguyên
    3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi
    mầm non tại thành phố Thái Nguyên
    4. Giả thuyết khoa học
    Việc đề xuất và thực thi các biện pháp giáo dục hòa nhập phù hợp với
    mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và mục tiêu giáo dục trẻ tự kỷ nói riêng
    tại các trường mầm non, phù hợp với đặc điểm của trẻ và điều kiện giáo dục sẽ
    góp phần thực hiện hiệu quả công tác giáo dục hòa nhập giúp trẻ tự kỷ có khả
    năng hòa nhập cộng đồng.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Xác định cơ sở lý luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại trường
    mầm non.
    5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại
    một số trường mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
    5.3. Đề xuất một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tại một số
    trường mầm non tỉnh Thái Nguyên
    6. Phạm vi nghiên cứu
    6.1. Về nội dung - chọn lứa tuổi
    Trẻ mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.
    Tập trung nghiên cứu lý luận, thực trạng và biện pháp giáo dục hòa nhập
    cho trẻ tự kỉ 3-5 tuổi tại trường mầm non.
    6.2. Khách thể điều tra
    Quá trình nghiên cứu thực tiễn tại 4 trường mầm non tại thành phốThái
    Nguyên, gồm: Trường Mầm non 19 - 5, Trường Mầm non Quang Trung,
    Trường Mầm non Sư Phạm, Trường Mầm non Tân Long với 12 cán bộ quản lý
    giáo dục, 102 giáo viên.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
    Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, hệ thống hoá, phân tích tài liệu;
    phương pháp lịch sử để nghiên cứu tài liệu, xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục
    hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở trường mầm non.
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bằng ankét, phương pháp quan
    sát, phương pháp trò chuyện, phương pháp chuyên gia, phương pháp khảo
    nghiệm và phương pháp tổng kết kinh nghiệm để nghiên cứu, đánh giá thực
    trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở trường mầm non thành phố Thái
    Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    4
    7.3. Các phương pháp thống kê toán học
    Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để tính các số liệu nghiên
    cứu thực trạng; xác định thông số định lượng và định tính về kết quả nghiên cứu.
    8. Cấu trúc luận văn
    Ngoài ra, luận văn còn có phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu
    tham khảo và Phụ lục. Luận văn gồm 3 chương:
    Chương 1. Cơ sở lý luận về giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm non
    Chương 2. Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ từ 3- 5 tuổi ở các
    trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
    Chương 3. Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tuổi mầm
    non tại thành phố Thái Nguyên
     
    Ha261199 thích bài này.
Đang tải...