Luận Văn Biện pháp giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Đan Phượng

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên mục: Quản lý giáo dục
    Trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
    Loại: Đề tài tốt nghiệp
    File: doc


    Trình độ: Đại học
    Số trang: 114


    Cùng với sự chuyển đổi và vận động đó của đất nước dẫn đến sự thay đổi thang giá trị của xã hội, dẫn đến sự đánh giá khác nhau về định hướng giá trị cuộc sống vật chất, thế giới tinh thần, nhất là định hướng giá trị nghề nghiệp của thế hệ trẻ.
    Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội là đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ, có năng lực chuyên môn thì hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục ở trung học phổ thông cần giúp các em học sinh xây dựng được những giá trị, thang giá trị, thước đo giá trị, tức là định hướng giá trị của xẫ hội nói chung và định hướng giá trị nghề nghiệp của mình nói riêng. Thông qua đó nhà trường, các thầy cô giáo tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh các hoạt đông của học sinh nhằm giúp các em nhận thức, lĩnh hội và chiếm lĩnh những giá trị nghề nghiệp đó; giúp các em có thể tự xác lập nghề nghiệp và đi tới quyết định một cách có ý thức trong việc lựa chọn con đường nghề nghiệp phù hợp với bản thân mình cũng như là đáp ứng được yêu cầu mà xã hội đòi hỏi ở hiện tại và tương lai.
    Đối với học sinh nói riêng và tầng lớp thanh niên nói chung thì giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp là vô cùng cần thiết. Sở dĩ như vậy vì hiện nay hầu hết học sinh tốt nghiệp THPT đều cảm thấy khó khăn khi lựa chọn nghề nghiệp cho mình vì các em không thể xác định được các giá trị nghề nghiệp . Đặc biệt, hiện nay hầu hết các em tôt nghiệp THPT ở những vùng nông thôn ngoại thành như trường THPT Đan Phượng – Hà Nội đều chưa có những định hướng giá trị nghề nghiệp một cách chính xác. Đa số định hướng giá trị nghề nghiệp của các em được hình thành trên cơ sở là những nhận thực mơ hồ, mập mờ về nghề nghiệp, thông qua dư luận xã hội, người thân, bạn bè
    kết cấu gồm:
    Chương I. Cơ sở lý luận của việc giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp
    Chương 2: Thực trạng của giáo dục định hướng
    Chương 3: Biện pháp giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho học sinh trường THPT
     
Đang tải...