Thạc Sĩ Biện pháp cổ phần hóa bệnh viện công trên địa bàn TP.HCM

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Biện pháp cổ phần hóa bệnh viện công trên địa bàn TP.HCM

    DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
    Bảng 1.1 Cơ cấu chi phí khám chữa bệnh tại nước Cộng hòa liên bang Đức 18
    Bảng 2.1 Nguồn vốn bệnh viện công trong giai đoạn 2002-2006 28
    Bảng 2.2 Tỷ lệ nguồn thu viện phí của 20/25 bệnh viện công ở thành
    phố Hồ Chí Minh 32
    Bảng 2.3 Tỷ lệ nguồn thu từ ngân sách của 20/25 bệnh viện công ở thành
    phố Hồ Chí Minh 35
    Bảng 2.4 Tỷ lệ nguồn thu dịch vụ của 20/25 bệnh viện công ở thành phố
    Hồ Chí Minh 37
    Bảng 2.5 Tỷ lệ chi thanh toán cá nhân của 20/25 bệnh viện công ở Thành
    phố Hồ Chí Minh 44
    Bảng 2.6 Tỷ lệ chi chuyên môn của 20/25 bệnh viện công ở thành phố Hồ
    Chí Minh 47
    Bảng 2.7 Tỷ lệ chi đầu tư phát triển của 20/25 bệnh viện công ở thành phố
    Hồ Chí Minh 49
    Bảng 2.8 So sánh mức thu nhập của Bác sĩ tại bệnh viện Công và bệnh viện
    Tư tại thành phố Hồ Chí Minh 54
    Đồ thị 2.1 Minh họa điều trị nội trú của bệnh viện đa khoa và bệnh viện
    chuyên khoa 22
    Đồ thị 2.2 Minh họa thành phần nguồn thu giai đoạn 2002-2006 31
    Đồ thị 2.3 Minh họa thành phần nguồn chi giai đoạn 2002-2006 42
    Hình 2.1 Phòng hậu sản bệnh viện Từ Dũ 23
    Hình 2.2 Trước phòng khám bệnh viện nhân dân Gia Định 26
    Hình 2.3 Máy chụp X – quang còn được sử dụng tại bệnh viện Bình Dân 51
    Hình 2.4 Máy gây mê cũ còn được sử dụng tại bệnh viện Bình Dân 51 Trang 3
    MỤC LỤC
    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU 01
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HÓA BỆNH VIỆN
    1.1. Sự cần thiết cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – những thành
    tựu và hạn chế 05
    1.1.1 Sự cần thiết cổ phần hóa 05
    1.1.2 Những thành tựu và hạn chế 05
    1.2. Sự cần thiết cổ phần hóa bệnh viện công 07
    1.2.1. Sự cần thiết cổ phần hóa 07
    1.2.2. Những vướng mắc khi thực hiện cổ phần hóa bệnh viện Bình
    Dân 08
    1.3. Quan điểm cổ phần hóa bệnh viện 11
    1.3.1. Theo quan điểm của Tiến sĩ Nguyễn Đức Hiệp – Bộ bảo
    tồn và môi trường, New South Wales, Úc; quan điểm của ông
    Ronald Henry Aylife – Giám đốc tốc chức tài chính Merrill Lynch
    khu vực Đông Nam Á. 11
    1.3.2. Theo quan điểm của Tiến sĩ Dương Huy Liệu – Vụ trưỏng
    Vụ kế hoạch – Tài chính của Bộ Y tế. 12
    1.3.3. Theo quan điểm tác giả 13
    1.4. Kinh nghiệm quản lý bệnh viện của các nước 14
    1.4.1. Indonexia 14
    1.4.2. Thái Lan 15
    1.4.3. Trung Quốc 16
    1.4.4. Đức 17 Trang 4
    Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN
    CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 20
    2.1 Tình hình khám chữa bệnh tại các bệnh viện công trên địa bàn thành
    phố Hồ Chí Minh 20
    2.1.1 Mạng lưới bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh 20
    2.1.2 Tình hình khám chữa bệnh của các bệnh viện công 21
    2.1.2.1 Điều trị nội trú 21
    2.1.2.2 Điều trị ngoại trú và số lượt khám bệnh 24
    2.2 Đánh giá năng lực tài chính các bệnh viện công 27
    2.2.1 Phân tích nguồn vốn 27
    2.2.2 Phân tích nguồn thu 30
    2.2.2.1 Phân tích nguồn thu viện phí 31
    2.2.2.2 Phân tích nguồn thu từ ngân sách 35
    2.2.2.3 Phân tích nguồn thu dịch vụ 37
    2.2.2.4 So sánh giá khám chữa bệnh giữa bệnh viện công và
    bệnh viện tư 39
    2.2.3 Phân tích nguồn chi 42
    2.2.3.1 Phân tích chi thanh toán cá nhân 44
    2.2.3.2 Phân tích chi chuyên môn 46
    2.2.3.3 Phân tích chi đầu tư phát triển 48
    2.2.3.4 So sánh cách tính thu nhập trả cho bác sĩ tại bệnh viện
    công và bệnh viện tư 52
    2.3 Những vấn đề tồn tại chủ yếu ở các bệnh viện công 56
    Chương III: GIẢI PHÁP CỔ PHẦN HÓA BỆNH VIỆN CÔNG TẠI
    THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    3.1 Định hướng cổ phần hóa bệnh viện công 59 Trang 5
    3.1.1 Nghị quyết 05/2005/NQ-CP của chính phủ về việc đẩy mạnh
    xã hội hóa giáo dục và y tế 59
    3.1.2 Định hướng cổ phần hóa bệnh viện công trên địa bàn thành
    phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 60
    3.2 Giải pháp thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công 62
    3.2.1 Giải pháp tầm vĩ mô 62
    3.2.1.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý Bệnh viện 62
    3.2.1.2 Xây dựng những văn bản pháp quy liên quan lĩnh vực
    hoạt động của bệnh viện cổ phần hóa 64
    3.2.2 Giải pháp tầm vi mô 65
    3.2.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý bệnh viện 65
    3.2.2.2 Nâng cao năng lực tài chính của bệnh viện 65
    3.2.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ y tế chuyên nghiệp 70
    3.2.3 Giải pháp hỗ trợ 72
    3.2.3.1 Bảo hiểm y tế 72
    3.2.3.2 Trợ cấp trực tiếp chi phí khám chữa bệnh cho bệnh
    nhân từ Chính phủ. 73
    3.2.3.3 Ưu tiên về thuế thu nhập doanh nghiệp và vay vốn ưu
    đãi 74
    3.3 Lộ trình thực hiện giải pháp cổ phần hóa bệnh viện công 74
    3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị 74
    3.3.2 Giai đoạn thí điểm và rút kinh nghiệm 75
    3.3.3 Giai đoạn mở rộng triển khai 76
    KẾT LUẬN 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
    PHỤ LỤC 82 Trang 6
    PHẦN MỞ ĐẦU
    ã Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
    Tại các bệnh viện công hiện nay tình trạng quá tải là phổ biến, cơ
    sở vật chất nhiều nơi bị xuống cấp, thiết bị làm việc nhiều nơi còn lạc
    hậu, bệnh nhân phải tốn nhiều thời gian cho việc chờ đợi điều trị. Mức độ
    đầu tư của bệnh viện công hiện nay là rất thấp so với mức độ đầu tư của
    bệnh viện tư nhân. Bệnh viện công đang rất cần vốn để đầu tư thêm cơ sở
    vật chất và trang thiết bị làm việc nhưng phải phụ thuộc vào kế hoạch
    ngân sách được duyệt. Mặc khác bệnh viện công là đơn vị hành chính sự
    nghiệp có thu, quy chế lương bổng theo các tiêu chuẩn ngạch lương, bậc
    lương và bị khống chế mức thu nhập tăng thêm không được vượt quá mức
    tối đa theo quy định của Nhà nước.
    Kể từ khi Nhà nước cho phép thành lập các cơ sở khám chữa bệnh
    tư nhân, số lượng bệnh viện tư nhân cũng tăng lên đáng kể, lượng bệnh
    nhân tại các bệnh viện tư nhân ngày càng đông. Điều đó cho thấy bệnh
    viện tư nhân đang hoạt động có hiệu quả.
    Trong điều kiện làm việc có sự cạnh tranh giữa các bệnh viện công
    và bệnh viện tư nhân thì các bệnh viện công có thế mạnh về trình độ
    chuyên môn của y bác sĩ điều trị, có thương hiệu tốt, có quỹ đất rộng rãi,
    bên cạnh đó cũng có nhiều điểm bất lợi do quá tải, do cơ chế trả lương
    không sử dụng được hết quỹ thời gian có thể làm việc của các bác sĩ giỏi,
    do không đủ vốn để đầu tư mới cơ sở vật chất và trang thiết bị, do thời
    gian phải chờ đợi lâu trong khám chữa bệnh, từ đó làm ảnh hưởng đến
    chất lượng phục vụ tại các bệnh viện công, tình trạng “chạy xô” của bác
    sĩ. Vấn đề cần giải quyết dứt điểm tình trạng quá tải tại các bệnh viện Trang 7
    công đi đôi với việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh là vấn đề
    không chỉ riêng ngành y tế mà còn được toàn xã hội quan tâm. Do đó, đề
    tài của luận văn “Giải pháp cổ phần hóa bệnh viện công trên địa bàn
    thành phố Hồ Chí Minh” được tác giả lựa chọn nghiên cứu để tìm ra
    những giải pháp thích hợp cho việc thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công
    nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, góp phần giải quyết dứt điểm tình
    trạng quá tải tại các bệnh viện công.
    ã Phạm vi nghiên cứu
    Về không gian: luận văn nghiên cứu các giải pháp thực hiện cổ
    phần hóa bệnh viện công trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
    Về thời gian: Chủ yếu tập trung phân tích giai đoạn từ năm 2002
    đến năm 2006.
    Đối tượng nghiên cứu: đề tài sử dụng số liệu nghiên cứu từ 20/25
    bệnh viện công hạng 1 (Tiêu chuẩn phân loại bệnh viện: Theo Thông tư
    số 23/2005/TT-BYT ngày 25/08/2005 về việc hướng dẫn xếp hạng đơn vị y
    tế”) thuộc Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh, 5 bệnh viện còn lại không
    nghiên cứu gồm có: bệnh viện Tâm thần, bệnh viện phong Bến Sắn, bệnh
    viện y học cổ truyền, bệnh viện đa khoa Sài Gòn, bệnh viện truyền máu
    và huyết học.
    ã Mục đích nghiên cứu
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm về quản lý y tế nói
    chung và cổ phần hóa bệnh viện công nói riêng của một số nước trong
    khu vực và trên thế giới, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để vận Trang 8
    dụng vào việc thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công trên địa bàn thành
    phố Hồ Chí Minh.
    - Phân tích đánh giá thực trạng về tình hình hoạt động bệnh viện
    giai đoạn từ năm 2002-2006 để tìm ra được thế mạnh của từng bệnh viện.
    Thực hiện so sánh về nguồn vốn, về mức giá viện phí, mức thu nhập của
    nhân viên y tế từ hai khối bệnh viện công và bệnh viện tư để chỉ ra những
    điểm không phù hợp trong điều kiện hoạt động cạnh tranh như hiện nay.
    - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện cổ phần hóa
    bệnh viện công trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, qua đó luận văn đưa
    ra một lộ trình cụ thể để thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công.
    ã Phương pháp nghiên cứu
    - Luận văn nghiên cứu giải pháp thực hiện cổ phần hóa bệnh viện
    công là một đề tài mới, mô hình doanh nghiệp bệnh viện công chưa thực
    hiện ở Việt Nam và việc cổ phần hóa bệnh viện công của các nước trên
    thế giới chưa phổ biến. Vì thế kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp
    chúng ta thấy được khả năng thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công, tìm
    ra giải pháp thực hiện cổ phần hóa bệnh viện công, từ đó sẽ là tiền đề cho
    những bước nghiên cứu tiếp theo.
    - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng, phương
    pháp thống kê và so sánh dựa vào kết quả điều tra, quan sát, phân tích và
    nhận định về năng lực tài chính và khả năng thực hiện cổ phần hóa các
    bệnh viện công. Từ đó đưa ra giải pháp và lộ trình thực hiện cổ phần hóa
    bệnh viện công trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
    - Nguồn dữ liệu thu thập chủ yếu bao gồm các tư liệu thống kê, số
    liệu từ các báo cáo tài chính và báo cáo nhân sự của Sở y tế thành phố Hồ Trang 9
    Chí Minh, kết hợp với số liệu điều tra thực tế để sử dụng phân tích và
    chứng minh. Luận văn có chọn lọc những ý kiến đánh giá và nhận định
    của các nhà lãnh đạo trong ngành y tế cũng như các chuyên gia kinh tế
    trong và ngoài nước nhận định về việc cổ phần hóa bệnh viện công.
    ã Kết cấu của đề tài
    Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham
    khảo, luận văn này gồm ba chương chính:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về cổ phần hóa bệnh viện
    Chương 2: Thực trạng hoạt động tại các bệnh viện công trên địa bàn
    thành phố Hồ Chí Minh.
    Chương 3: Giải pháp cổ phần hóa bệnh viện công trên địa bàn thành phố
    Hồ Chí Minh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...