Tiểu Luận Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tín chấp và bảo lãnh ( môn luật dân sự 2 )

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TÍN CHẤP VÀ BẢO LÃNH
    I. TÍN CHẤP
    1.1 Định nghĩa:
    Bảo đảm bằng tín chấp của tổ chức chính trị - xã hội
    Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ (Theo Điều 372, BLDS 2005).
    1. Tín chấp là việc tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ.
    2. Cá nhân, hộ gia đình nghèo được bảo đảm bằng tín chấp phải là thành viên của một trong các tổ chức chính trị - xã hội quy định tại Điều 50 Nghị định này.
    3. Chuẩn nghèo được áp dụng trong từng thời kỳ theo quy định của pháp luật (Theo Điu 49,Ngh định s 163/2006/NĐ-CP).
    Như vậy, biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự mang tên “Tín chấp” được quy định dành riêng cho quan hệ của tổ chức chính trị – xã hội bảo đảm cho thành viên của mình là các cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn của các tổ chức tín dụng.

    1.2 Hình thức bảo đảm bằng tín chấp
    Việc cho vay có bảo đảm bằng tín chấp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...