Tài liệu Biến động lãi suất huy động tiền gởi vnđ từ năm 2005 đến nay

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Biến động lãi suất huy động tiền gởi vnđ từ năm 2005 đến nay

    BIẾN ĐỘNG LĂI SUẤT HUY ĐỘNG TIỀN GỞI VNĐ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY
    Từ năm 2005 đến nay, chúng ta đă chứng khiến nhiều sự thay đổi lăi suất huy động tiền gởi VNĐ của các ngân hàng thương mại tại VN. Sự thay đổi đáng chú ư nhất bắt đầu từ tháng 2 năm 2008 kéo dài cho đến nay. Chúng ta có thể nh́n vào h́nh 1 về lăi suất thay đổi qua các tháng trong năm giai đọan 2005-2009.
    [​IMG]
    V́ sao có sự thay đổi lớn đến như vậy? Chúng ta hăy cùng nhau t́m hiểu sự biến động của lăi suất huy động tiền gởi VNĐ qua từng năm.
    Biến động lăi suất năm 2005
    Năm 2005, lăi suất tiền gửi và huy động vốn nội tệ của các ngân hàng thương mại trong năm 2005 b́nh quân tăng 0,48%/năm - 0,63%/năm của mỗi kỳ hạn so với năm 2004. Lăi suất trung b́nh là 8,4%/năm và tăng đều qua các tháng trong năm 2005 (h́nh 2). Nguyên nhân chính buộc các ngân hàng phải lao vào cuộc đua, nếu không sẽ thành kẻ chậm chân. Tăng trưởng huy động vốn từ đầu năm tới nay trong toàn hệ thống ngân hàng, đặc biệt khối quốc doanh, luôn chậm hơn tăng dư nợ tín dụng. T́nh h́nh càng khó khăn hơn khi theo quy luật, huy động vốn những tháng cuối năm tiếp tục tăng chậm trong khi nhu cầu tín dụng lại lên cao. Ngoài ra c̣n có nhiều nguyên nhân có thể kể đến như sau:
    Trước hết, chúng ta có thể kể đến sự ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước và trên thế giới đă ảnh hưởng rất lớn đến sự huy động vốn của các ngân hàng thương mại. Khối ngân hàng thương mại Nhà nước - luôn chiếm 75% thị phần huy động vốn và dư nợ cho vay của toàn ngành ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng chung về nguồn vốn huy động đạt thấp, thấp hơn dư nợ cho vay do đó làm cho hầu hết Ngân hàng thương mại thừa khối lượng lớn ngoại tệ, nhưng vốn nội tệ th́ lại khan hiếm. Mặt khác, sự phát triển của thị trường chứng khoán và bất động sản đă thu hút một lượng lớn nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, gây khó khăn cho các ngân hàng trong việc huy động vốn. Ḍng vốn cũng đang bị hút vào việc đầu tư mua cổ phiếu của các ngân hàng thương mại cổ phần. Tổng số vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại cổ phần là 6.720,588 tỷ đồng, tăng 13,7% so với quư I/2005. Tức là chỉ trong ṿng có 3 tháng số tiền trong dân đầu tư vào mua cổ phiếu các ngân hàng thương mại cổ phần đă là trên 1.000 tỷ đồng. Một số doanh nghiệp phát hành trái phiếu với lăi suất khá cao so với lăi suất ngân hàng. Tổng công ty sông Đà đă phát hành 200 tỷ trái phiếu với lăi suất 9.3%/năm. Ngoài ra, vốn c̣n đổ vào mua cổ phần của các doanh nghiệp cổ phần hoá. Tính đến nay trong cả nước có trên 2.500 doanh nghiệp Nhà nước được sắp xếp lại, trong đó có hơn 2.000 doanh nghiệp cổ phần, thu hút số vốn mua cổ phần lên tới khoảng 15.000 tỷ đồng. Chưa kể, vốn đầu tư mua chứng khoán hiện ước tính đă lên tới hàng ngh́n tỷ đồng, rồi vốn đầu tư mua trái phiếu Chính phủ, công trái giáo dục, trái phiếu đô thị và trái phiếu doanh nghiệp.
    Thứ hai, Việc lăi suất tăng là tất yếu bởi chỉ số giá tiêu dùng tăng với biên độ tương đối lớn. Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2005 tiếp tục tăng 0,4% so với tháng 6/2005. Tính chung 7 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng đă tăng 5,6% so với chỉ tiêu 6,5% cả năm mà Quốc hội đă đề ra.
    Thứ ba, Nhà nước cũng phải thừa nhận khó tránh khỏi việc tăng lăi suất. Bằng chứng là Bộ Tài chính vừa phải tăng lăi suất cho vay đầu tư phát triển trong cả nước. Dự kiến, khoảng 1.500 tỷ đồng. Tính đến 31/5/2005 số vốn đă huy động được là 12.004 tỷ đồng; trong đó qua hai đợt phát hành trái phiếu Chính phủ, cả nước đă huy động được 10.066 tỷ đồng, đạt 105,96% kế hoạch, Hiện nay Bộ Tài chính đang triển khai phát hành trái phiếu Chính phủ đợt III, dự kiến huy động 10.500 tỷ đồng, hoàn thành trước 30/9/2005.
    Thứ tư, từ tháng 12/2005, lăi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước tăng lên 8,25%/năm (0,6875%/tháng) so với mức 7,8%/năm (0,65%/tháng) trước đó; lăi suất tái cấp vốn tăng thêm 0,5%/năm, từ mức 6, 0%/năm lên 6,5%/năm; lăi suất chiết khấu cũng tăng thêm 0,5%/năm, từ 4, 0%/năm lên 4,5%/năm. Đây là lần thứ ba trong năm 2005, các loại lăi suất chủ đạo của Ngân hàng Nhà nước đều tăng lên. Các loại lăi suất chủ đạo trên của Ngân hàng Nhà nước không có tác động trực tiếp đến lăi suất huy động vốn và cho vay của các ngân hàng thương mại, nhưng có tác động gián tiếp đến lăi suất trong nền kinh tế. Việc tăng lăi suất cơ bản cho thấy Ngân hàng Nhà nước phát tín hiệu tăng lăi suất trên thị trường tiền tệ. C̣n việc tăng lăi suất tái cấp vốn và lăi suất tái chiết khấu chứng tỏ Ngân hàng Nhà nước thực hiện định hướng thắt chặt tiền tệ, góp phần kiềm chế lạm phát. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ hạn chế cung ứng tiền cho các ngân hàng thương mại để mở rộng tín dụng thông qua việc tăng lăi suất tái cấp vốn và lăi suất tái chiết khấu. Đồng thời để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, buộc các ngân hàng thương mại phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường, nếu không phải vay vốn của Ngân hàng Nhà nước theo các nghiệp vụ ngân hàng trung ương với lăi suất cao hơn. Để huy động được vốn trong xă hội trong bối cảnh hiện nay, điều dễ dàng xẩy ra khi Ngân hàng Nhà nước tăng các loại lăi suất chủ đạo nói trên th́ các ngân hàng thương mại phải tăng lăi suất huy động vốn.
    Thứ năm, Cầu tín dụng đang tăng lên với tốc độ chóng mặt để có thể duy tŕ tốc độ tăng trưởng GDP 8%. Một loạt công tŕnh trọng điểm chính phủ đang khát vốn và đến thời kỳ giải ngân. Số lượng vốn cho các công tŕnh đó lên tới hơn 130 ngh́n tỷ đồng. Trong khi đó, nguồn cung ứng vốn vẫn chủ yếu từ ngân hàng, mà lại là vốn trung, dài hạn.
    Thứ sáu, Nhiều kênh thu hút tiền gửi cạnh tranh với ngân hàng. Sau hơn 10 năm mở cửa thị trường bảo hiểm, đến nay trong cả nước có 28 doanh nghiệp tham gia hoạt động bảo hiểm. Trong 7 tháng đầu năm 2005, tổng doanh thu phí của ngành bảo hiểm ở nước ta đạt 9.300 tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2004 và dự kiến cả năm sẽ đạt 17.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 2,5% GDP, so với tỷ lệ 0,37% GDP của năm 1995. Ngành bảo hiểm đạt tốc độ tăng b́nh quân 29-30%/năm. Đây là một kênh cạnh tranh mạnh mẽ về huy động vốn với hệ thống ngân hàng thương mại ở nước ta. Các tổ chức phi ngân hàng cũng thu hút tiền gửi, như: dịch vụ tiết kiệm bưu điện, tài chính vi mô, công ty tài chính trong tổng công ty Nhà nước, . với số dư hiện lên hàng ngh́n tỷ đồng.
    Thứ bảy, các ngân hàng thương mại ở nước ta dịch vụ ngân hàng chưa phát triển, chưa thu hút được đông đảo người dân, mở tài khoản, gửi tiền không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán và chấp nhận các dịch vụ ngân hàng tiện ích. Do đó, số dư trên tài khoản không lớn và tiền để trên tài khoản không lâu, nên ngân hàng thương mại không có nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn ở mức độ lớn để sử dụng cho vay, thanh toán và đầu tư, . Trước đây, khối ngân hàng thương mại Nhà nước luôn chi phối lăi suất trên thị trường huy động vốn, th́ nay các ngân hàng thương mại Nhà nước lại đang chạy theo các ngân hàng thương mại cổ phần để tăng lăi suất. Hoạt động ngân hàng minh bạch hơn, mạng lưới giao dịch của các ngân hàng thương mại tiện lợi hơn, uy tín giữa các khối ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần được đảm bảo và ngang nhau, nên ngân hàng nào có lăi suất hấp dẫn, có lăi suất cao th́ người dân t́m đến gửi tiền. Tại nhiều trung tâm thương mại, khu phố đông dân cư 2 - 3 điểm giao dịch của các có nhiều ngân hàng thương mại nằm kề bên nhau, nên người dân dễ dàng so sánh ngân hàng thương mại nào có lăi suất cao hơn th́ họ gửi.

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]









    Biến động lăi suất năm 2006
    Nh́n vào h́nh 3, ta có thể thấy, trong 6 tháng đầu năm, lăi suất huy động và cho vay của các ngân hàng thương mại (NHTM) tăng nhẹ so với đầu năm. Tuy nhiên, trong quư 3/2006, các ngân hàng không tăng lăi suất nhiều như giai đoạn trước. Chỉ một số ngân hàng tăng lăi suất với biên độ nhỏ, lăi suất huy động phổ biến đối với nhóm NHTMNN là khoảng 7,56%/năm ở kỳ hạn 3 tháng; đối với nhóm NHTMCP là 8,25%. Trong quư 3/2006, nguồn huy động chủ yếu của các ngân hàng phần lớn vẫn là từ cá nhân và các tổ chức kinh tế. Tỉ lệ vốn huy động từ đối tượng này trên tổng nguồn vốn đạt 67% trong quư 3/2006, giảm nhẹ so với quư 2/2006. Với điều kiện thị trường tài chính tương đối ổn định, chính sách lăi suất của Ngân hàng Nhà nước (SBV) vẫn được điều hành theo hướng thận trọng và giữ nguyên ở các mức 6,5%/năm đối với lăi suất tái cấp vốn, 4,5%/năm đối với lăi suất tái chiết khấu và 8,25%/năm đối với lăi suất cơ bản.

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...