Tài liệu Biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng của Việt nam

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng của Việt nam

    BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA VIỆT NAM.

    I. XU THẾ HÀNH ĐỘNG CHỐNG LẠI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
    Trong mấy thập kỷ qua, nhân loại đă và đang trải qua các biến động bất thường của khí hậu toàn cầu. Trên bề mặt Trái đất, khí quyển và thủy quyển không ngừng nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, đă và đang gây ra nhiều hệ lụy với đời sống loài người.
    Các công tŕnh nghiên cứu quy mô toàn cầu về hiện tượng này đă được các nhà khoa học ở những trung tâm nổi tiếng trên thế giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX. Hội nghị quốc tế do Liên hiệp quốc triệu tập tại Rio de Janeiro năm 1992 đă thông qua Hiệp định khung Chương tŕnh hành động quốc tế nhằm cứu văn t́nh trạng “xấu đi” nhanh chóng của bầu khí quyển Trái đất, vốn được coi là nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng hiểm họa. Tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc (IPCC) đă được thành lập, thu hút sự tham gia của hàng ngàn nhà khoa học quốc tế. Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto đă được thông qua và đầu tháng 2/2005 đă được nguyên thủ 165 quốc gia phê chuẩn. Nghị định thư này bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005. Việt Nam đă phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25/9/2005. Mới đây, hội nghị lần thứ 12 của 159 nước tham gia hiệp định khung về khí hậu, phiên họp thứ 2 của các bên tham gia Nghị định thư Kyoto đă được Liên hiệp quốc tổ chức tại Nairobi, thủ đô Kenya.Hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu đă và đang rấy lên hồi chuông báo động đối với toàn thể nhân loại chúng ta, bằng chứng là những biểu hiện ngày càng phức tạp, khó lường trước được. Chính những điều đó đ̣i hỏi toàn nhân loại chúng ta phải luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng chống lại những biến tướng xấu ngày càng đa dạng của khí hậu toàn cầu.
    II. Hiện tượng và bản chất tăng nhiệt độ bề mặt trái đất.
    Theo các báo cáo của IPCC và nhiều trung tâm nghiên cứu có uy tín hàng đầu trên thế giới công bố trong thời gian gần đây cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin và dự báo quan trọng. Theo đó, nhiệt độ trung b́nh trên bề mặt địa cầu ấm lên gần 1°C trong ṿng 80 năm (từ 1920 đến 2005) và tăng rất nhanh trong khoảng 25 năm nay (từ 1980 đến 2005). Mới đây, ông Mark Lowcok, quan chức của Bộ Phát triển Quốc tế Anh đă đến thăm Việt Nam và có buổi thuyết tŕnh về “Báo cáo Stern” do các nhà khoa học Anh xây dựng, được chính phủ Anh công bố về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu. Báo cáo cho rằng nếu không thực hiện được chương tŕnh hành động giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính theo Nghị định thư Kyoto, đến năm 2035 nhiệt độ bề mặt địa cầu sẽ tăng thêm 2°C. Về dài hạn, có hơn 50% khả năng nhiệt độ tăng thêm 5°C.
    Hiện tại, Trái đất đang từng ngày từng giờ nóng lên với tốc độ như vậy với chiều hướng có thể c̣n nhanh hơn nữa. Vậy, nguyên nhân nào đă gây ra hiện tượng vỏ Trái đất ấm lên ? Dưới đây tổng hợp những kiến giải chính rút ra từ các công tŕnh nghiên cứu và kết quả thảo luận ở các hội nghị quốc tế.
    Loại ư kiến thứ nhất được đại đa số các nhà khoa học nhất trí, đó là việc tăng hàm lượng khí CO[SUB]2[/SUB] và các loại khí thải tạo hiệu ứng nhà kính do hoạt động con người gây ra trong bầu khí quyển Trái đất. Nguyên nhân này chiếm 90, thậm chí 99% mức gia tăng của nhiệt độ bề mặt Trái đất hiện đang được báo động. Rơ ràng mối liên quan giữa quá tŕnh gia tăng hàm lượng CO[SUB]2[/SUB] và các khí thải gây hiệu ứng nhà kính do con người gây ra với sự gia tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất đă được minh chứng qua các số liệu mấy thế kỷ và nhất là trong vài thập kỷ gần đây.Theo những nghiên cứu khoa học th́ nhiệt độ bề mặt Trái đất có được là nhờ hấp thụ nhiệt từ Mặt trời và nhận ḍng nhiệt của chính ḿnh tỏa ra từ bên trong ḷng đất. Sự có mặt của một hàm lượng khí CO[SUB]2[/SUB] cần thiết trong bầu khí quyển vốn là tấm áo giáp ngăn chặn bức xạ nhiệt (bức xạ hồng ngoại) từ Trái đất thoát vào vũ trụ mênh mông lạnh lẽo. Thiếu nú thỡ mặt đất sẽ không có được một nhiệt độ điều ḥa cho sự sinh sôi phát triển sự sống. Các công tŕnh nghiên cứu áp dụng công nghệ hiện đại cho chúng ta biết suốt thiên niên kỷ trước khi có cuộc cách mạng công nghiệp, hàm lượng khí CO[SUB]2[/SUB] trong khí quyển dao động ở mức 280 phần triệu (ppm). Tuy nhiên, tính từ đầu thế kỷ XIX đến nay hàm lượng đú đó tăng liên tục đến 360 ppm. Số liệu quan trắc trong 4 thập kỷ gần đây cho thấy, cứ mỗi thập kỷ hàm lượng CO[SUB]2[/SUB] trong khí quyển lại tăng 4%. Nói cách khác, hiệu ứng nhà kính do khí CO[SUB]2[/SUB] gây ra là quá mức cần thiết, gây tăng nhanh nhiệt độ bề mặt địa cầu kéo theo nhiều hệ lụy như đă nêu trên. Có thể nói rằng những cứ liệu và luận giải đă được nêu ra là đầy sức thuyết phục. Điều đáng tiếc là cho đến nay, Hoa Kỳ là nước xả khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhiều nhất vào khí quyển (trên 30% tổng khí thải công nghiệp) vẫn chưa phê chuẩn Nghị định thư Kyoto.
    Loại ư kiến thứ hai tuy thừa nhận vấn đề gia tăng nhiệt độ do hiệu ứng nhà kính, song cho rằng cần nhấn mạnh hơn đến chu kỳ nóng lên của Trái đất do hoạt động nội tại. Hiện tượng nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên và lạnh đi vốn là hiện tượng tự nhiên xảy ra có tính chu kỳ trong lịch sử h́nh thành và phát triển của Trái đất. Không phải chỉ bây giờ, lịch sử Trái đất hàng triệu triệu năm đă trải qua nhiều lần nóng lên rồi lại lạnh đi kéo theo những biến động to lớn trong đời sống sinh vật trên Trái đất, làm thay đổi cả diện mạo địa h́nh lục địa và đại dương. Tính từ 1,6 triệu năm đến nay đó cú 5-6 chu kỳ biến động lớn. Đó là các thời kỳ băng hà kéo theo mực nước biển hạ thấp (biển lùi) và các thời kỳ gian băng (băng tan) kéo theo mực nước biển dâng cao (biển tiến). Vào các thời kỳ băng hà, nhiệt độ bề mặt Trái đất khô lạnh. Vào thời kỳ gian băng nhiệt độ bề mặt Trái đất đan xen giữa nóng ẩm và khô hạn. Vào các thời kỳ đó, biên độ dao động của nước biển (dâng, hạ) lên đến hàng chục, hàng trăm mét. Mỗi chu kỳ kéo dài hàng vạn, chục vạn năm. Mỗi chu kỳ như vậy c̣n được chia ra các chu kỳ ngắn hơn với thời gian kéo dài nhiều trăm năm đến ngh́n năm với biên độ dao động mực nước biển 2-3 m hoặc hơn. Khí thải CO[SUB]2[/SUB] làm tăng hiệu ứng nhà kính là hiện tượng do con người gây ra trong mấy trăm năm gần đây. Theo nh­ ta đă tŕnh bày ở trên th́ cả hai nguyên nhân trên đều có cơ sở thực tế và chỳng cựng tác động gây ra t́nh trạng Trái đất nóng lên một cách bất thường như hiện nay. Do đó, cần phải nh́n nhận hiện tượng nóng lên của Trái đất hiện nay bằng quan điểm biện chứng: chu kỳ nóng ấm của Trái đất mang tính nội sinh tự nhiên và tính ngoại sinh được đẩy nhanh và nă trở nên nghiêm trọng hơn do những tác động của khí thải công nghiệp và hiệu ứng nhà kính.
    III. Những hiểm họa khí hậu đă, đang và sẽ xảy ra đối việt nam.
    Thời kỳ băng hà cuối cùng của địa cầu trong kỷ Đệ tứ (băng hà Wurm 2) lạnh nhất cách đây khoảng 18.000 năm. Thời đó, biển lùi xa về phía đông. Các tài liệu khoan thăm ḍ dầu khí đă ghi nhận dấu vết đường bờ biển thời đó nằm trên thềm lục địa ở độ sâu 100-120 m so với mực nước biển hiện tại. Thời đó, toàn bộ vùng Vịnh Bắc Bộ và thềm Sunda (nối liền Nam Bộ Việt Nam với Indonesia), vịnh Thái Lan c̣n là đất liền. Nhiệt độ trung b́nh hàng năm ở Việt Nam vào thời băng hà lạnh nhất đó dự đoán thấp hơn so với ngày nay khoảng 5-7°C. Băng bắt đầu tan và mực nước biển bắt đầu dâng lên từ khoảng 15.000 năm cách nay. Nhiệt độ Trái đất cũng như đường bờ biển đạt đến mức như bây giờ vào khoảng 10.000 năm cách nay. Tuy nhiên, Trái đất vẫn tiếp tục nóng lên và băng tiếp tục tan, biển vẫn tiến lấn sâu hơn vào so với đường bờ hiện tại. Nhiều bằng chứng thực vật ở Đông Nam Á cho thấy, nhiệt độ trung b́nh ấm hơn ngày nay chừng 2°C ở khoảng 8.000 năm cách nay, nhưng phải đến khoảng 6.000-5.000 năm cách nay, băng mới ngừng tan và nước biển mới dừng ở độ cao 4-6 m so với mực nước biển ngày nay (biển tiến Flanđri).
    Các nhà nghiên cứu khảo cổ Việt Nam đă phát hiện nhiều bằng chứng về con người trong lịch sử đă chịu ảnh hưởng của các đợt biển tiến do nhiệt độ Trái đất ấm lên đó. Do mực nước biển dâng cao hơn ngày nay 4-6 m, biển lấn sâu vào lục địa có chỗ tới hàng trăm km. Dấu tích đường bờ biển đương thời xuất lộ ngay ở sỏt rỡa Hà Nội, đến tận sỏt chơn cỏc dăy núi đá vôi thuộc Hà Tây, Ninh B́nh, Thanh Hóa và các tỉnh miền Trung. Biển phủ ngập hầu như toàn bộ đồng bằng Nam Bộ. Sau đó, biển đó rỳt, để lại một đồng bằng phù sa màu mỡ vào khoảng 3800-3500 năm cách nay, tạo điều kiện cho sự xuất hiện nở rộ những làng trồng lúa sớm trong lịch sử Việt Nam. Nhưng đến khoảng 3200 năm, các nhà khảo cổ phát hiện những chứng cứ cư dân đương thời rời chân nỳi lờn cư trú trờn cỏc đỉnh núi cao trong các đồng bằng ven biển từ Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh B́nh ra đến Quảng Ninh. Thức ăn họ để lại trờn cỏc chỏm núi đá đó bao gồm nhiều loại nhuyễn thể biển. Điều đó phản ánh một đợt biển tiến có tính đột biến đă diễn ra. Những tài liệu nghiên cứu chi tiết về địa chất học và khảo cổ học c̣n cho biết, từ đó đến nay, xu hướng chung là biển lùi, song vẫn có một số chu kỳ tiến, lùi với biên độ dao động mực nước biển trên dưới 2-3 m vào khoảng trước 3000 năm, sát trước và sau công nguyên và khoảng 1000-1200 năm sau công nguyên đến nay.
     
Đang tải...