Tiểu Luận Bí mật cảm xúc và hoạt động Marketing

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    I. BẢN CHẤT CỦA NHỮNG CẢM XÚC 2
    1. Định nghĩa về cảm xúc: 2
    2. Nguồn gốc của cảm xúc. 3
    3. Quy luật cảm xúc. 6
    4. Các loại nhu cầu là điều kiện giúp tạo ra cảm xúc. 7
    5. “Luật nhân quả” dưới góc độ của cảm xúc - qui luật đầu tư và tích lũy cảm xúc. 10
    II. MỐI LIÊN HỆ GIỮA BÍ MẬT CẢM XÚC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG MARKETING 12
    1. Chính sách sản phẩm 12
    2. Chính sách giá. 13
    3. Chính sách truyền thông. 15
    4. Hành vi sau khi mua của khách hàng. 17
    III. KẾT LUẬN 19
    LỜI MỞ ĐẦU

    "Nếu những giao dịch mua bán không mang lại giá trị nào cho khách hàng thì không bao giờ họ có cảm xúc về chúng.” Vì vậy, tiêu dùng cũng là một hoạt động bị cảm xúc ràng buộc.
    Nhưng theo bạn, quyết định mua của khách hàng dựa trên lý trí hay cãm xúc của họ? Bạn nghĩ gì khi được hỏi: “ Nếu bạn có nhu cầu về một chiếc đi động thì iphone hay Android là sự lựa chọn tốt hơn”. Loại nào có những đặc tính vượt trội? Loại nào có nhiều ứng dụng hơn. Chắc hẳn mỗi người sẽ có một list những lý do rất logic cho lựa chọn của mình. Nhưng bạn có thể ngạc nhiên khi biết rằng những lý do rất logic và lý trí ấy lại không có ảnh hưởng lớn tới quyết định mua hàng. Điều quan trọng và cốt lõi ở đây là CẢM XÚC của khách hàng. Dòng sản phẩm nào thu hút được sự quan tâm hay gây hứng thú (cảm xúc tốt) với khách hàng thì chính là sự lựa chọn của họ.
    Không phải lúc nào khách hàng cũng đúng cả. Họ hay mắc sai lầm, họ quên nhiều thứ và họ hay bị lẫn lộn. Nhưng lúc nào họ cũng hành xử theo cảm tính .
    Trong tiếng Anh, từ consune có nghĩa là “có được”, còn nghĩa của từ emotion là “di chuyển”. Khi hai chữ trên kết hợp lại với nhau sẽ phát sinh một tình huống là khi khách hàng mong muốn có được thứ gì ấy, họ lại thường rất hay thay đổi. Tiêu dùng không phải là một hoạt động vô tư. Nó là kinh nghiệm kết hợp với nhiều loại cảm xúc, tích cực có, tiêu cực có. Và trong những tình huống khác nhau, cảm xúc phát sinh cũng khác nhau phụ thuộc vào kinh nghiệm và có ý nghĩa khác nhau đối với người tiêu dùng. Nghiên cứu về bí mật trong cảm xúc của khách hàng để nắm bắt và quản lý được các mối quan hệ với họ là một hoạt động không thể thiếu được của tất cả các doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Đó cũng là lí do chúng tôi chọn đề tài: “Bí mật cảm xúc và hoạt động Marketing”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...