Tài liệu Bí kíp thoát hiểm

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    “Bí kíp” thoát hiểm


    Bán hàng - công việc có nhiều niềm vui nhưng cũng không ít nỗi buồn. Vui khi tìm được khách hàng


    mới, buồn khi gặp những tình huống không may. Hãy biết cách vượt qua những tình huống tưởng


    chừng như bế tắc để có thể tìm được “trong cái rủi lại có cái may”.


    Khách hàng la mắng, chửi bới, than phiền


    TÌNH HUỐNG: Có người còn nói vui rằng “chưa gặp khách hàng chửi mắng chưa phải đi bán hàng”.


    Khách hàng có thể phàn nàn vì vô vàn lý do, có khi chỉ là vì họ không biết cách sử dụng một thiết bị, hay


    đơn giản nhân viên bán hàng đến gặp khách hàng ngay khi tâm trạng họ không được thoải mái. Những


    lúc ấy, nhân viên bán hàng cũng có thể bị trút giận lên người. Với những sự cố luôn luôn có thể xảy ra ấy,


    một nhân viên bán hàng giỏi phải biết khéo léo xử lý để thoát hiểm.


    GIẢI QUYẾT: Đây là điều mà hầu hết nhân viên bán hàng đều gặp phải. Cho dù lý do nổi giận của khách


    hàng là gì, nhân viên bán hàng cần phải khiến khách hàng cảm thấy rằng họ rất quan trọng đối với bạn.


    Hãy lắng nghe họ, đặt mình ở vị trí của khách hàng và trong khả năng có thể, cố gắng giải quyết vấn đề


    đó một cách nhanh chóng. Đừng trì hoãn việc giải quyết hay chuyển cho người khác giải quyết. Khi


    khách hàng đang nổi giận vì một vấn đề nào đó, với sự nỗ lực giải quyết của nhân viên bán hàng, họ sẽ


    tự nguôi ngoai. Ở những tình huống này, biết lắng nghe là kỹ năng quan trọng nhất. Lắng nghe thật cẩn


    thận để hiểu rõ ràng và đầy đủ vấn đề mà khách hàng gặp phải, sau đó kịp thời tìm ra giải pháp hiệu quả


    nhất nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng.


    Khách hàng quỵt nợ


    TÌNH HUỐNG: Khách hàng kỳ kèo, không chịu trả nợ cũng là một tình huống hết sức đau đầu với nhân


    viên bán hàng. Anh Mai Quốc Hùng (cựu nhân viên bán hàng của Unilever) nói vui rằng “Nhiều lúc tôi


    làm bán hàng kiêm luôn đòi nợ”. Nợ là điều khó tránh khỏi, bởi vì bán hàng chịu là một cách thu hút


    được thêm nhiều khách hàng hơn.


    GIẢI QUYẾT: Dưới áp lực cạnh tranh khốc liệt của thị trường,


    kiếm được khách hàng đã khó, giữ được khách hàng đó còn


    khó hơn. Đòi nợ thô bạo không phải là cách giải quyết trong


    mọi trường hợp. Nguyên tắc quan trọng nhất mà nhân viên


    bán hàng phải biết là cần phải bắt đầu thu nợ từ khi bạn cho


    nợ. Người bán hàng phải luôn luôn kiểm soát quá trình này.


    Nếu bạn muốn nhắc người mua trả nợ, hãy nhắc một cách


    gián tiếp. Chẳng hạn “Chúng tôi có lô hàng mới với giá cực


    kỳ ưu đãi, hoa hồng rất cao, và tất nhiên anh có thể mua khi


    thanh toán số tiền nợ cũ”. Trong thực tế, không phải khách


    hàng mắc nợ nào cũng vui vẻ trả tiền. Cách mà các nhân viên bán hàng thường làm là nhìn vào khả năng


    trả nợ của khách hàng. Nếu thực sự họ quá khó khăn không thể trả liền được một lúc thì có thể cho họ


    trả làm nhiều đợt, tùy vào số tiền nợ ít hay nhiều của mỗi khách hàng. Như vậy, khách hàng vừa trả nợ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...