Tài liệu Bệnh truyền nhiễm

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Sốt rét, sốt xuất huyết, ghẻ, HIV/AIDS là bệnh truyền nhiễm hay gặp. Vì vậy chúng ta phải nắm chắc dịch tễ, triệu chứng, cách điều trị, dự phòng bệnh làm cơ sở cho công tác sau này.
    NỘI DUNG
    PHẦN I: SỐT RÉT
    1- Dịch tễ học
    - Ký sinh trùng sốt rét gồm có 4 thể: Plasmodium falcifarum, P vivax, P ovale, P malaria. Ở việt nam hay gặp 2 loại phổ biến nhất là P fan cifarum và P vivax
    - Đường lây: Lây qua đường máu
    - Trung gian truyền bệnh là muỗi Anophen
    - Nguồn bệnh: Là người nhiễm ký sinh trùng sốt rét
    - Sức cảm thụ và miễn dịch: Mọi người đều có thể mắc bệnh
    2- Triệu chứng
    Bệnh cảnh lâm sàng sốt rét rất đa dạng, thường sốt cao liên tục trong những ngày đầu rồi chuển sang sốt thành cơn. Cơn sốt rét có 3 giai đoạn : Rét rung, sốt nóng, vã mồ hôi
    Ủ bệnh: Thay đổi tùy loại ký sinh trùng nhưng trùng bình từ 7-14 ngày. Nếu lây do truyền máu ủ bệnh chỉ vài ngày
    - Giai đoạn rét run: Cơn rét rung chạy dọc theo sống lưng lan ra toàn thân cơ thể run lật bật, hàm răng đập vào nhau. Dù đắp nhiều chăn vẩn thấy rét, kèm ttheo mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn và nôn, da lạnh, mạch nhanh nhỏ, tiểu nhiều. Cơn rét kéo dài từ 1-2 giờ rồi chuyển qua giai đoạn sốt nóng
    - Giai đoạn rốt nóng: Khi hết cơn nóng bức bệnh nhân nóng bức, mặt đỏ, mắt đỏ, da khô và nóng. Nhức đầu chóng mặt vẩn còn, hay non ói, thân nhiệt tăng 40-410C, mạch đập mạnh và hanh, thở nhanh, gan lách sưng to và đau, nước tiểu ít sẫm màu. Giai đoạn này kéo dài từ 2-4 giờ
    - Giai đoạn vã mồ hôi: Sau cơn sốt nóng thân nhiệt hạ, bệnh nhân vã nhiều mồ hôi, đỡ nhức đầu, hết nôn, bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn, khát nước. Bệnh nhân ăn ngủ làm việu bình thường cho tới khi cơn sốt rét quay lai theo chu kỳ: 24h với P falcifarum, 48h với P vivax, 72h với P malariae
    Xét nghiệm máu: Hồng cẩu giảm <3tr/mm3 máu
    3- Điều trị
    Dùng 1 trong các thuốc sau
    . Artemisinin viên 250mg x 10-20mg/kg/24h
    Ngày đầu uống 4v chia 2l cách 8 giờ. Sau đó mỗi ngày uống 2v x 7 ngày (4.2.2.2.2.2.2)
    . Artesunate viên 50mg x 30mg/kg/24h (4.2.2.2.2.2.2)
    . Quyninsulfate viên 250mg x30mg/kg/24h
    Có thể phối hợp 1 trong các thuốc sau Tetraciclin, Docyciclin x 2-3 viên/ ngày với một trong các thuốc sau
    Chú ý: Không dùng các thuốc trên cho phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, người suy gan, suy thận
    Điều trị triệu chứng
    . Hạ sốt bằng Paracetamol
    . Bù nước, điện giãi
    . Nếu thiếu máu thì chuyền máu
    . Chăm sóc nuôi dưỡng
    PHẦN II. SỐT XUẤT HUYẾT
    1- Dịch tễ học
    - Mầm bệnh: Virus Dengue là một arbovirus
    - Nguồn bệnh: Là người bệnh
    - Đường lây: Lây qua đường máu
    - Trung gian truyền bệnh: Muỗi vằn Acdes acgupti
    - Sức cảm thụ: Mọi người đều có thể mắc bệnh
    2- Triệu chứng
    - Khởi phát đột ngột, sốt cao liên tục, sốt cao liên tục kéo dài từ 7-10 ngày kèm theo nhức đầu, đau cơ khớp, buồn nôn và nôn
    - Dấu hiệu dây thắt dương tính, bầm nơi tiêm chích, nốt xuất huyết dưới da: dưới nách , bẹn, đùi, chảy máu cam, chân răng, xuất huyết tiêu hóa
    - Trong một số trường hợp có tràn dịch ổ bụng, màng phổi. Nếu không vào sốc sau vài ngày sốt giảm dần, thể trạng ổn định sau đó hồi phục hoàn toàn
    - Sốt xuất huyết Dengue có sốc
    Sốt cao, sốc xuất hiện từ ngày thứ 3- ngày thứ sáu của bệnh
    Biểu hiên: Bệnh nhân đột ngột hạ sốt, bứt rứt, lăn lộn hoặc li bì, tay chân lạnh ẩm , đầu chi tím, mạch nhanh nhỏ không bắt được, huyết áp kẹp có khi không đo được
    Diển biến: Nếu điều trị kịp thời bệnh nhân ra khỏi sốc sau đó phục hồi dần không để lại di chứng ngon miệng là triệu chứng tốt. Nếu điều trị không kịp thời, không hiệu quả, sốc kéo dài đưa đến toan huyết, xuất huyết ồ ạt và tử vong
    3- Điều trị
    Hiện nay chưa có thuốc đặc hiệu chủ yếu là điều trị triệu chứng
    - Bù nước và điện giải
    NaCl 0,9%, Glucoza 0,5% truyền nhanh, khi có sốc chảy càng nhanh càng tốt. Ngưng truyền khi thoát sốc biểu hiện mạch, huyết áp ổn định
    - Hạ sốt: Paraceetamol
    - Tăng sức đề kháng bằng các vitamin
    PHẦN III: GHẺ
    1- Dịch tễ học
    - Mầm bệnh: Do cái ghẻ
    - Nguồn bệnh: Là người bệnh
    - Đường lây: Lây qua đường da và iêm mạc
    - Sức cảm thụ: Mọi người đều có thể mác bệnh
    2- Triệu chứng
    - Thời kỳ ủ bệnh: Từ 10-15 ngày
    - Thời kỳ toàn phát
    + Tổn thương đặc hiệu của ghẻ là luống ghẻ và mụn nước
    . Luống ghẻ: Là một đường gò lên cao hơn mặt da cong hoặc hơi vòng vèo dài 2-3mm, màu trắng đục, ở đầu có mụn nước nhỏ bặng đầu đinh ghim
    . Mụn nước là nơi khu trú của cái ghẻ
    + Vị trí đặc hiệu
    Thường gặp tổn thương ghẻ ở lòng bàn tay, kẻ ngón tay, ngấn cổ tay, bờ trước nách, quanh rốn, quầng vú, quy đầu và thân dương vật, gót chân và lòng bàn tay đối với trẻ em
    + Ngứa: Ngứa dữ dội nhất là lúc đắp cha7n đi ngủ, mất ngủ nhiều dễ gây cáu gắt, suy hược thần kinh
    3- Điều trị
    - Ghẻ đơn giản
    Dầu DEP bôi 7-10 ngày, bôi heo kiểu vết dầu loang trước lúc đi ngủ
    Đông y: Tắm các loại thuốc lá đắng như: lá bạch đàn, lá ba chạch, lá cúc tần, lá xoan, khảm xà cừ( nấu nước cho sôi để ấm rồi tắm)
    - Ghẻ bội nhiễm: Dùng thêm kháng sinh
    - Nếu ngứa nhiều mất ngủ: Dùng thuốc an thần, chống ngứa
    - Dùng các vitamin tăng sức đề kháng
    PHẦN IV: HIV/AIDS
    1- Dịch tễ học
    -Mầm bệnh: Virus HIV
    - Đường lây: Qua đường máu, quan hệ tình dục, từ mẹ sang con, các đường khác ít gặp
    2- Triệu chứng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...