Tiểu Luận Bệnh thành tích trong giáo dục

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Bệnh thành tích trong giáo dục

    PHẦN MỞ ĐẦU

    Trong cuộc sống đang bộn bề, biến chuyển hằng ngày như hiện nay thỡ xó hụi, đất nước đang cần đến một lực lượng thanh niên học sinh giỏi giang, tài đức. Và ngay từ bây giờ, học sinh- được xem là những chủ nhân tương lai, là người kế thừa công cuộc phát triển đất nước đang ra sức học tập, rèn luyện hết sức ḿnh. Nhưng trái lại bên cạnh đó, lại có một số học sinh đang học với không đúng khả năng của ḿnh, và điều này đă tạo điều kiện cho một “căn bệnh” xâm nhập vào học đường đang hoành hành, gây xôn xao ngành giáo dục nói riêng và xă hội nói chung. Vơng, đú chớnh là bệnh thành tích trong giáo dục.
    Sau những năm đổi mới, đất nước ta đă tiến lên trong mọi lĩnh vực của đời sống Riêng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, có nhiều ư kiến đánh giá khác nhau, trong đó có những ư kiến cho rằng ngành giáo dục đă đi xuống . Nhiều người cho rằng bệnh thành tích là một nguyên nhân khiến giáo dục Việt Nam tụt hậu so với những nước khác. vậy bệnh thành tích cụ thể là ǵ? Căn nguyên cơ bản của chúng nằm ở đâu? Và muốn chữa triệt để căn bệnh này cho nền giáo dục Việt Nam th́ cần có phương thuốc cụ thể như thế nào? Chúng ta cùng t́m hiểu về vấn đề này.
    Chọn đề tài “bệnh thành tích trong giáo dục” em muốn góp tiếng nói của ḿnh vào việc nhận thức đúng về thực trạng giáo dục hiện nay ở nước ta, một số nguyên nhân và biện pháp khắc phục .


    NỘI DUNG
    I) Khái niệm về bệnh thành tích
    Thành tích là kết quả có thể đánh giá được của nỗ lực con người. Kết quả đó không chỉ là một lợi ích vật chất hay tinh thần cá nhân, mà nó c̣n là yếu tố tạo nên động lực khiến con người phải nỗ lực nhiều hơn, tốt hơn để đạt thành tích chính là lợi ích cho ḿnh.
    Thành tích c̣n được hiểu là một hành động, một việc làm vĩ đại hoặc anh hùng, một điều ǵ đạt được bằng sự dũng cảm, tài năng đáng khen ngợi.
    Như vậy bệnh thành tích là bệnh chạy theo thành tích, làm những báo cáo hay ,con số ảo đánh lừa người khác để được khen
    Như vậy bệnh thành tích là bệnh chạy theo những con số ảo,với những báo cáo hay, kết quả tốt không đúng với thực tế làm được
    Theo định nghĩa đó, nỗ lực đạt thành tích của một cá nhân hay một tập thề là một phẩm chất đạo đức tốt, đáng biểu dương và nhân rộng. Hăy tưởng tượng một xă hội mà trong đó mọi thành viên đều nổ lực để đạt những thành tích cao hơn trờn cỏc lĩnh vực hoạt động: thể thao, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, sản xuất, thương mại, công nghệ . v́ lợi ích cho ḿnh và cho cả cộng đồng. Xă hội đó chắc chắn tiến bộ, nền kinh tế nước đó chắc chắn phát triển, dân nước đó chắc chắn giàu có, quốc gia đó chắc chắn cường thịnh.
    Nhưng đến khi nào th́ những nỗ lực đạt thành tích, một phẩm chất tốt và cần thiết của mỗi thành viên trong xă hội, lại trở thành một bệnh, mà ngày nay chúng ta gọi tên nó là bệnh thành tích? Suy cho cùng, nếu diễn dịch bằng thuật ngữ kinh tế thông thường, sự khác nhau căn bản giữa thành tích và bệnh thành tích là sự khác nhau giữa hàng thật và hàng giả, hàng nhái. Và yếu tố then chốt làm nên sụ khác biệt đú chớnh là sự có mặt hay không của ḷng trung thực.
    II) Thực trạng bệnh thành tích hiện nay
    a) Những con số ảo
    Bệnh thành tích đang tồn tại trong nhiều ngành, nhiều cấp ở nước ta hiện nay, nhưng sự tồn tại của nó như một căn bệnh kinh niên trong ngành giáo dục là vấn đề đă và đang gây nhiều bức xúc cho dư luận.sao
    Thực trạng bệnh thành tích trong ngành giáo dục nước ta quả là đáng báo động. Nó đem lại cho chúng ta cảm giác ảo về chất lượng giáo dục được nâng lên vượt bậc không ngừng. Điều này được khẳng định qua kết quả thi tốt nghiệp và tỉ lệ lên lớp hàng năm của các bậc học phổ thông trong lúc tỉ lệ học sinh có học lực thực sự yếu kém ở các nhà trường là không nhỏ? Cụ thể trong bảng dưới đây :

    [TABLE]
    [TR]
    [TD] Năm[/TD]
    [TD]Thí sinh dự thi[/TD]
    [TD]Tỉ lệ tốt nghiệp[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2002-2003[/TD]
    [TD]742 787[/TD]
    [TD]92,79%.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2003-2004[/TD]
    [TD]745 117[/TD]
    [TD]91,57%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2004-2005[/TD]
    [TD] 822 848[/TD]
    [TD]90,85%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2005-2006[/TD]
    [TD]884 700[/TD]
    [TD]93,98 %[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    b) Thực trạng
    Những trường điểm ở thành phố là trường có “thương hiệu” - lại là những trường tiềm ẩn nhiều nhất “bệnh thành tớch”. Bởi áp lực phải giữ uy tín, giữ danh hiệu đó cú, bằng cách này cách khác những người làm giáo dục vẫn phải “chạy theo thành tớch”. Năm trước trường đă là “lỏ cờ đầu”, năm nay không được th́ rơ ràng . không ổn.
    Một số trường bị phanh phui tiêu cực đă xin thể tất chỉ v́ . sắp nhận huân chương lao động, sắp trở thành trường anh hựng .Tiờu chớ thi đua không đánh giá thực chất, tâm lư phải “tiến dần đều” khiến nhiều hoạt động của các trường bị h́nh thức hóa, không hiệu quả, tiêu cực bị bao che.
    Có thể thầy cô không lỡ nh́n học sinh của ḿnh buồn khi nhận những điểm kém, kết quả tồi nên họ đă làm ngơ trước một vài điều hay là với tơm lớ sợ tṛ học không giỏi một phần là do thầy cô dạy không hay. Có trường hợp nhiều học sinh đổ xô đi học một giáo viên A, B, nào đó không chỉ đơn thuần là giáo viên đó dạy giỏi, giảng hay mà cũn vỡ giáo viên đó “ thương” học tṛ. Và biểu hiện ra đó là cho học sinh biết trước những đề kiểm tra, khi cho điểm thi lại hết sức nhẹ nhàng với học tṛ “ tại gia” của ḿnh. Xin nói thẳng chớnh vỡ thương kiểu đó mà đă có không ít những kết quả sai lệch, học giả, điểm thật. Và những thầy cô đó thật ra đang huỷ hoại dần vốn kiến thức và ư thức học tập của học sinh. Thật là sai lầm!
     
Đang tải...