Báo Cáo BC thực tập phát triển cộng đồng: Dự án cải thiện cơ sở hạ tầng cấp nước vệ sinh và sức khỏe nông th

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Vị trí địa lý và các tiềm năng của cộng đồng
    Xã Hồng Thái là một xã nằm ở phía đông của thị xã Na Hang và tỉnh Tuyên Quang.
    Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 1.617,34 ha trong đó:
    Đất nông nghiệp 1.527,21 ha, trong đó:
    - Đất sản xuất nông nghiệp 250,98 ha
    - Đất trồng cây hàng năm 184,58 ha.
    Về ranh giới, cách trung tâm thị trấn 44 km và cách trung tâm thành phố Tuyên Quang là 155 km về phía đông.
    - Phía Bắc giáp với xã Công Bằng - tỉnh Bắc Kạn
    - Phía Đông giáp xã Đà Vị và xã Công Bằng - tỉnh Bắc Kạn
    - Phía Nam giáp xã Đà Vì
    - Phía Tây giáp xã Yên Hoa
    Về địa hình: nằm ở độ cao 800 - 1200m. Địa hình núi cao có độ dốc lớn, phân làm 2 loại: Đồi núi đất và đồi núi đá vôi. Đặc điểm của địa hình này là độ dốc lớn, địa hình chia cắt, đi lại và canh tác khó khăn. Xã có thôn Khuẩy Phầy có độ dốc cao trên 1200m địa hình tạo nên một vùng sinh thái đặc trưng là tiềm năng để quy hoạch xây dựng một khu nghỉ mát, du lịch sinh thái gắn kết với khu du lịch sinh thái vườn quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn.
    Về khí hậu: Xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm hai mùa rõ rệt, là mùa mưa và mùa khô, mùa mưa thường từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, khí hậu, nóng ẩm, nhưng do nằm ở độ cao trên 800m so với mực nước biển nên khí hậu của xã Hồng Thái rất trong lành, mát mẻ về mùa hè, rất thuận lợi cho nghỉ mát, du lịch sinh thái.

    MC LC


    PHẦN I: CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG 1
    1. Vị trí địa lý và các tiềm năng của cộng đồng. 1
    2. Các yếu tố về dân số, cơ sở hạ tầng, môi trường, các hoạt động kinh tế, văn hóa 2
    3. Nhu cầu của cộng đồng và các vấn đề của cộng đồng. 6
    4. Các tổ chức trong cộng đồng và mối quan hệ giữa các tổ chức cũng như việc thực hiện chức năng của nó trong cộng đồng. 10
    5. Các dự án phát triển cộng đồng đã được thực hiện tại địa phương. 11
    PHẦN II: DỰ ÁN 13
    1. Các thông tin về dự án mà sinh viên tham gia. 13
    2. Các công việc sinh viên tham gia. 15
    PHÂN III: NHỮNG CẢM NGHĨ CỦA SINH VIÊN 17
    1. Cảm nghĩ về quá trình làm việc tại cộng đồng. 17
    2. Những điều đã học qua những việc mình đã thực hiện. 18
    3. Những khó khăn trong thực tế so với lý thuyết 19
    4. Công việc đã tham gia làm tại cộng đồng. 19
    5. Tính hiệu quả của dự án. 20
    6. Kết luận. 21
    PHẦN IV: NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG NƠI THỤ HƯỞNG DỰ ÁN 23
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...