Tiểu Luận Bất kỳ người nào phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng đều bị áp dụng biện pháp

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khẳng định thứ nhất: “ Bất kì người nào phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cũng đều bị áp dụng biện pháp tạm giam”.
    - Khẳng định trên là sai.
    - Giải thích:
    Tạm giam là một trong những biệt pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc nhất được áp dụng trong quá trình tố tụng hình sự. Mục đích của việc tạm giam là nhằm không cho bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội hoặc có hành vi gây khó khăn cho qua trình điều tra, truy tố, xét xử; ngoài ra còn đảm bảo cho các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt chức năng của mình.
    Khoản 1, Điều 88 BLTTHS năm 2003 quy định: “Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau đây:a. Bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng; b. bị can bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể bỏ trốn hoặc cản trở công việc điều tra, tuy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội”.
    Như vậy, theo quy định trên thì không phải tất cả những người phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng đều bị áp dụng biện pháp tạm giam. Mà biện pháp tạm giam chỉ có thể được áp dụng đối với bị ca
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...