Tiểu Luận Bất bình đẳng tại Việt Nam từ năm 1993 đến nay

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    BẤT BÌNH ĐẲNG TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAYLỜI NÓI ĐẦU


    Cùng với sự phát triển của Kinh tế, một vấn đề luôn làm các nhà chính sách, các nhà kinh tế đau đầu đó là: đi cùng với tăng trưởng Kinh tế, liệu có cách nào cùng tăng lên các chỉ số phát triển con người, hoặc ít ra là không làm ra tăng bất bình đẳng trong xã hội.


    Đó cũng là câu hỏi của Việt Nam khi tham gia vào guồng máy phát triển kinh tế từ năm 1986. Sau 20 năm cải cách và mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến nhanh trong tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên sự tăng trưởng nhanh và liên tục này có kéo theo những mặt trái của nó trong phát triển con người, sự bất bình đẳng, và sự mở cửa và hội nhập có làm giảm đi sự "phân biệt đối xử", "trọng nam khinh nữ" tồn tại suốt nhiều năm phong kiến hay không?


    Theo lý thuyết truyền thống, thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, đặc biệt là hướng tới phân phối thu nhập bình đẳng hơn có thể mâu thuẫn với mục tiêu đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn và có tăng trưởng nhanh hơn. Tuy nhiên, có nhiều lý do cho thấy sự phân phối thu nhập bình đẳng hơn ở các nước nghèo như Việt Nam có thể có lợi cho tăng trưởng. Vậy điều đó đã được thể hiện như thế nào tại Việt Nam hiện nay. Để đạt được các mục tiêu tăng trưởng đi cùng với công bằng xã hội, năm 1991, Đảng và nhà nước ta đã đề ra "mô hình phát triển toàn diện", Tuy nhiên sau gần 20 năm, mô hình đó đã thực sự tạo ra các kết quả như mong muốn, và mục tiêu tăng trưởng đi liền với phát triển kinh tế có khả thi hay không?

    Bài ngiên cứu về "Bất bình đẳng tại Việt Nam từ năm 1993 đến nay" sẽ trả lời các câu hỏi trên nhằm làm rõ:
    - Bất bình đẳng về thu nhập và bất bình đẳng về giới của Việt Nam thời gian qua, các chỉ số và phân tích.
    - Nguyên nhân bất bình đẳng ở Việt Nam
    - Công cuộc thực hiện giảm bất bình đẳng Việt Nam: các thành tựu và hạn chế.
    - Đánh giá bất bình đẳng theo mục tiêu của mô hình "phát triển toàn diện" ở Việt Nam.

    Theo mục đích trên, bài nghiên cứu có kết cấu gồm có 3 chương với các nội dung như sau:
    Chương 1: Cơ sở lý thuyết về bất bình đẳng
    Chương 2: Bất bình đẳng ở Việt Nam thời gian qua (từ năm 1993 -2008) các nguyên nhân, chỉ số và phân tích, đánh giá.
    Chương 3: Đánh giá bất bình đẳng theo mục tiêu đề ra trong mô hình "phát triển toàn diện" ở Việt Nam năm 2001 -2010.


    PHỤ LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG 2
    1.1. Bất bình đẳng trong phát triển kinh tế 2
    1.2. Bất bình đẳng thu nhập 3
    1.2.1. Khái niệm, nội hàm 3
    1.2.2. Thước đo bất bình đẳng thu nhập 3
    1.3. Bất bình đẳng giới 4
    1.3.1. Khái niệm, nội hàm 4
    1.3.2. Thước đo bất bình đẳng 4


    Chương II : BẤT BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM 5
    2.1. Bộ số liệu sử dụng và phương pháp đánh giá 5
    2.2. Bất bình đẳng thu nhập 5
    2.2.1. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam 5
    2.1.2. Nguyên nhân 17
    2.2. Bất bình đẳng giới 18
    2.2.1.Thực trạng bất bình đẳng giới 18
    2.2.2. Nguyên nhân 22
    2.4. Đánh giá chung về BBĐ ở VN thời gian qua 23


    Chương III: ĐÁNH GIÁ BẤT BÌNH ĐẲNG THEO MỤC TIÊU ĐỀ RA TRONG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA VIỆT NAM 24
    3.1. Mục tiêu mô hình phát triển toàn diện của Việt Nam 24
    3.2. Đánh giá bất bình đẳng theo mô hình phát triển của Việt Nam 25
    KẾT LUẬN 28
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
     
Đang tải...