Tiểu Luận Bất bình đẳng phân phối thu nhập trong sự phát triển kinh tế Việt Nam ( 2013 )

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    1. Lý luận chung về bất bình đẳng phân phối thu nhập trong sự phát triển kinh tế 5
    1.1. Các khái niệm chung. 5
    1.1.1. Khái niệm phát triển kinh tế. 5
    1.1.2. Khái niệm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. 5
    1.2. Thước đo đánh giá sự phát triển kinh tế. 5
    1.2.1. Sự tăng trưởng kinh tế. 5
    1.2.2. Cơ cấu kinh tế. 6
    1.2.3. Sự phát triển xã hội 9
    1.3. Thước đo đánh giá bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. 10
    1.3.1. Đường cong Lorenz. 10
    1.3.2. Hệ số Gini 11
    1.4. Hệ quả. 14
    1.4.1. Đối với sự tăng trưởng kinh tế. 14
    1.4.2. Đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 15
    1.4.3. Đối với sự phát triển xã hội 16
    2. Thực trạng bất bình đẳng phân phối trong sự phát triển kinh tế tại Việt Nam 17
    2.1. Thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập trong sự phát triển kinh tế tại Việt Nam (sử dụng hệ số GINI làm thước đo) 17
    2.1.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập chung của cả nước. 17
    2.1.2. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập theo khu vực thành thị, nông thôn 18
    2.1.3. Bất bình đẳng theo khu vực địa lý. 19
    2.1.4. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập theo giới tính. 21
    2.2. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng phân phối thu nhập và phát triển kinh tế 22
    2.2.1. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế 22
    2.2.2. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 23
    2.2.3. Mối quan hệ giữa bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và sự phát triển xã hội 24
    2.3. Các nhân tố tác động đến bất bình đẳng phân phối thu nhập tại Việt Nam 24
    2.3.1. Đặc tính người lao động. 24
    2.3.2. Lao động và việc làm 25
    2.3.3. Giáo dục - đào tạo. 26
    2.3.4. Vùng địa lý. 26
    2.3.5. Môi trường chính sách. 28
    2.3.6. Các nhân tố khác. 29
    3. Các giải pháp và kiến nghị giải quyết tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập tại Việt Nam 30
    3.1. Yêu cầu và mục tiêu đặt ra về bất bình đẳng kinh tế trong chiến lược phát triển toàn diện ở Việt Nam. 30
    3.2. Giải pháp và kiến nghị 32
    3.2.1. Giải pháp. 32
    3.2.2. Kiến nghị 35


    MỤC LỤC BẢNG SỐ LIỆU
    Bảng 1 Cơ cấu ngành theo GDP cho một số nhóm nước năm 2010. 7
    Bảng 2 Cơ cấu GDP theo ngành của một số nước trong khu vực (1980-2011)(%) 7
    Bảng 3 Tốc độ tăng trưởng dân số theo nhóm nước (%) 8
    Bảng 4 Một số chỉ tiêu phản ánh một số nhu cầu của con người 10
    Bảng 5 Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng phân theo 5 nhóm thu nhập của cả nước giai đoạn 2002 – 2010. 17
    Bảng 6 Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng phân theo 5 nhóm thu nhập khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 2002 – 2010. 18
    Nguồn: Tổng cục thống kê. 20
    Bảng 7 Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng phân theo 5 nhóm thu nhập ứng với 8 vùng trên cả nước năm 2010. 20
    Bảng 8 Hệ số Gini của 8 vùng địa lý trên cả nước giai đoạn 2002 – 2010. 20
    Bảng 9 Thu nhập bình quân đầu người trong 1 tháng phân theo 5 nhóm thu nhập giai đoạn 2002 – 2010 với chủ hộ giới tính nam 21
    Bảng 10 Thu nhập bình quân đầu người trong 1 tháng phân theo 5 nhóm thu nhập giai đoạn 2002 – 2010 với chủ hộ giới tính nữ. 22
    Bảng 11 Hệ số GINI theo giới tính giai đoạn 2002 – 2010. 22
    Bảng 12 Mối quan hệ giữa GDP bình quân và Hệ số Gini giai đoạn 2002 – 2010 23



    LỜI MỞ ĐẦU

    Nền kinh tế Việt Nam đã chứng kiến những chuyển biến rất tích cực trong những năm vừa qua với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực nêu trên, cũng cần phải thấy rõ nền kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức như tỷ lệ lạm phát luôn ở mức cao, nhập siêu lớn, năng lực cạnh tranh còn hạn chế, và đặc biệt là sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập giữa người giàu và người nghèo đang có xu hướng gia tăng, gây nhiều tác động tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam. Vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Bất bình đẳng phân phối thu nhập trong sự phát triển kinh tế Việt Nam” để nghiên cứu.
    Trong bài nghiên cứu này, nhóm chúng em sẽ nêu ra những lý luận chung về bất bình đẳng phân phối thu nhập trong sự phát triển kinh tế, thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập tại Việt Nam đồng thời đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế sự bất bình đẳng phân phối thu nhập.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...