Báo Cáo Bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Sự hội tụ trong lĩnh vực viễn thông cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu sử dụng và truyền dữ liệu của con người cũng tăng lên theo hàm số mũ. Ngành viễn thông đã đóng góp vai trò lớn lao trong việc vẫn chuyển đưa tri thức của loài người đến mỗi người, thúc đẩy quá trình sáng tạo đưa thông tin khắp nơi về các ngành lĩnh vực khoa học, các thông tin giải trí cũng như thời sự khác.
    Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành viễn thông không ngừng đổi mới cả về công nghệ lẫn chất lượng.Vì thế mà hàng loạt các công trình, hệ thống và các thiết bị đã được xây dựng phục vụ cho các dịch vụ viễn thông. Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra là phải làm sao để bảo vệ an toàn cho các công trình, thiết bị đó dưới tác động của thiên nhiên – đặc biệt là sét.
    Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy giáo, Ths. Lưu Đức Thuấn nhóm chúng em gồm Trần Văn Chung, Nguyễn Thị Hiền Phương, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thành Long lớp kỹ thuật viễn thông A K50 đã hoàn thành xong đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Đề tài “ Bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có mật độ dông sét lớn và điện trở suất cao” đã đặc biệt nghiên cứu về dông sét, sự ảnh hưởng của dông sét lên các công trình và thiết bị viễn thông, các phương pháp phòng chống tác hại của dông sét và các biện pháp nâng cao chất lượng hệ thống tiếp đất chống sét ở vùng có điện trở suất cao.
    Đề tài gồm có 3 chương:
    · Chương 1: Nguyên nhân và quá trình hình thành sét.
    · Chương 2: Các phương pháp chống sét cho công trình viễn thông.
    · Chương 3: Tiếp đất và các phương pháp bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có điện trở suất cao.
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương 1: Nguyên nhân và quá trình hình thành sét. 6
    1. Khái quát chung về sét. 6
    2. Nguyên nhân hình thành sét. 7
    3. Các giai đoạn hình thành và phát triển của sét. 11
    a. Giai đoạn phóng tia tiên đạo. 11
    b. Giai đoạn hình thành khu vực ion hóa. 12
    c. Giai đoạn phóng điện ngược. 13
    Chương 2:Các phương pháp chống sét cho công trình viễn thông. 15
    1. Các con đường sét thâm nhập vào công trình và thiết bị viễn thông. 15
    2. Tác hại do sét 16
    3. Tiêu chí chống sét 16
    a. Mức bảo vệ chống sét (LPL) 16
    b. Vùng bảo vệ chống sét 17
    4. Cấu tạo chung của một hệ thống chống sét 18
    a. Các đầu kim thu sét 18
    b. Dây dẫn sét 19
    c. Hệ thống tiếp đất 19
    5. Các phương pháp phòng chống sét 20
    a. Phương pháp dùng lồng Faraday. 20
    b. Phương pháp dùng kim thu sét cổ điển Franklin. 20
    c. Chống sét đánh thẳng bằng công nghệ phát tia tiên đạo sớm 21
    d. Phương pháp phân tán năng lượng sét 22
    e. Hút sét bằng tia laser 22
    Chương III: Tiếp đất và các phương pháp bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có điện trở suất cao. 24
    1.Khái quát chung về dòng sét trong đất 24
    a. Điện trở suất của đất 24
    b. Các tham số điện cơ bản của đất 25
    c. Sự lan truyền của dòng sét trong đất 25
    2. Tiếp đất 26
    a. Mục đích và phân loại tiếp đất trong viễn thông. 26
    b. Ý nghĩa của các tiếp đất 26
    3. Tiếp đất và các phương pháp bảo vệ hệ thống thông tin viễn thông ở vùng có điện trở suất cao. 30
    a. Sử dụng bột than cốc và bột than chì 30
    b. Sử dụng loại đất có điện trở suất nhỏ (phương pháp đất mượn) 34
    c. Sử dụng muối ăn. 35
    d. Sử dụng các chất hoạt hóa khác. 37
    e. Dùng các điện cực tiếp đất vô cơ hay các điện cực tiếp đất hóa học. 41
    f. Dùng các tiếp đất bằng vật liệu phi kim loại 43
    KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 45
    LỜI CẢM ƠN 46
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...