Luận Văn Bảo trì và sửa chữa hệ thống máy tính pc

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG MÁY TÍNH PC


    Luận văn dài 121 trang:
    LỜI CẢM ƠN

    Chương I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÁY VI TÍNH
    Phần I.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÁY VI TÍNH
    Phần II.CẤU TRÚC CỦA MÁY VI TÍNH
    1. Cấu trúc chung
    2. Cấu trúc bên ngoài
    3. Cấu trúc bên trong
    a. Bản mạch chính
    b. Card màn hình
    c. Bản mạch ghép nối ổ đĩa và các ổ đĩa
    d. Ghép nối song song, ghép nối nối tiếp
    e. Mạng máy tính
    f. RAM CMOS và đồng hồ đo thời gian thực
    g. Các chíp hỗ trợ
    Chương II.CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
    Phần I.KHÁI QUÁT CHUNG
    1. Khái niệm về các thiết bị ngoại vi
    2. Nhiệm vụ cơ bản của các thiết bị ngoại vi
    Phần II.CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI CƠ BẢN
    1. Màn hình
    2. Bàn phím
    3. Chuột
    4. Máy in
    Phần III.GHÉP NỐI CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI
    1. Ghép nối bàn phím
    a. Giới thiệu chung về bàn phím
    b. Hoạt động của bàn phím
    c. Các phương pháp tạo mã của bàn phím
    d. Chuyển mạch cơ khí
    e. Kết nối giữa bàn phím và CPU
    f. Các lỗi thường gặp ở bàn phím
    2. Ghép nối chuột
    a. Cấu tạo
    b. Hoạt động của chuột
    c. Độ phân giải hiệu chỉnh chuột
    d. Ghép nối và chương trình điều khiển chuột
    e. Kiểm tra và khắc phục các sự cố
    3. Ghép nối với màn hình
    a. Nguyên lý của phương pháp hiển thị hình ảnh video
    b. Phương pháp quét mành
    c. Làm tươi hình ảnh bằng phương pháp DMA
    d. Hiển thị thông tin
    e. Một số chuẩn của màn hình máy tính
    f. Các lỗi thường gặp ở màn hình
    4. Ghép nối máy in
    a. Các loại máy in
    a.1 Máy in búa
    a.2 Máy in dòng
    a.3 Máy in kim (Dot matrix Printer)
    a.4 Máy in Laser
    b. Tốc độ của máy in
    c. Nguồn điện tiêu thụ
    d. Sự tương thích và giao tiếp
    e. Khả năng in
    f. Các lỗi thường gặp ở máy in
    Chương III.ĐĨA VÀ Ổ ĐĨA
    Phần I.Ổ ĐĨA MỀM
    1. Cấu tạo của ổ đĩa mềm
    2. Nguyên lý hoạt động
    3. Các hỏng hóc và sửa chữa
    a. Ổ đĩa mềm hoàn toàn không làm việc, Ngay cả đĩa cũng không khởi động được khi đưa vào ổ.
    b. Ổ đĩa quay được nhưng không tìm thấy rãnh ghi yêu cầu
    c. Các đầu từ của ổ đĩa tìm thấy rãnh chính xác nhưng trục quay không quay
    d. Ổ đĩa không thể đọc ra ghi vào đĩa, tất cả các thao tác khác biểu hiện bình thường
    e. Ổ đĩa có khả năng ghi vào một đĩa đã được chống ghi
    f. Ổ đĩa chỉ có thể cảm nhận hoặc đĩa mật độ cao hoặc đĩa mật độ đôi chứ không thể cảm nhận được cả hai loại
    Phần II.Ổ ĐĨA CỨNG
    1. Cấu tạo của ổ đĩa cứng
    2. Nguyên lý hoạt động
    3. Các hỏng hóc và sửa chữa
    a. Máy tính không khởi động được từ đĩa cứng
    b. Một vài thư mục con có thể bị mất hoặc bị hỏng
    c. Lỗi khi đọc hoặc ghi vào đĩa cứng
    d. Đĩa cứng bị định dạng sai
    e. Tệp tin không may bị xóa mất hẳn
    f. Thư mục gốc bị hư
    g. Hoạt động của đĩa cứng bị chậm lại theo thời gian
    Phần III.Ổ ĐĨA CD ROM
    1. Cấu tạo của ổ đĩa CD ROM
    2. Nguyên lý hoạt động
    3. Các hỏng hóc và sửa chữa
    a. Ổ đĩa bị trục trặc trong việc nạp đĩa vào và đưa đĩa ra
    b. Đầu đọc không tìm được rãnh ghi
    c. Không thể đọc được đĩa
    d. Đĩa không quay
    e. Đầu quang không thể tiêu thụ chùm tia laser của nó
    f. Ổ đĩa không phát ra tiếng
    Chương IV.BẢO DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC MÁY TÍNH
    1. Bảo dưỡng định kỳ
    a. Tiến hành các thao tác bảo đảm kỹ thuật chuyên sâu
    b. Bảo đảm phần mềm
    2. Kiểm tra thường xuyên
    a. Các thao tác kỹ thuật đảm bảo vệ sinh công tác môi trường
    b. Các thao tác kỹ thuật liên quan đến công tác sử dụng máy tính
    Chương V.CÁC THÔNG BÁO LỖI
    1. Mã số/ thông báo lỗi
    2. Lỗi thông thường
    Chương VI.LẮP RÁP VÀ CÁC KỸ NĂNG SỬA CHỮA CĂN BẢN
    I. LẮP RÁP
    1. Cắm dây điện từ nguồn vào mainboard
    2. Rãnh cắm cá thiết bị mở rộng
    3. Rãnh cắm RAM
    4. Lắp pin (Ắc - quy Ni - CD) vào mạch
    5. Lắp chíp (CPU)
    6. Lắp quạt
    7. Cắm cáp ổ cứng theo kiểu Master (chủ) Slave (khách) và ổ CD-ROM cáp ổ cứng có 3 đầu.
    8. Cắm jumper và cáp vào ổ CD-ROM
    9. Cắm cáp cho ổ A
    10. Cắm dây vào loa cho máy
    11. Cắm dây đèn tín hiệu nguồn
    12. Đèn tốc độ
    13. Cắm dây khởi động lại máy
    II. CÁC KỸ NĂNG SỬA CHỮA CĂN BẢN
    1. Cách tháo một card mở rộng
    2. Ráp một card bổ sung
    2.1 Thông báo cho máy biết card đã được cài đặt
    2.2 Các máy XT và máy XT nhái
    2.3 Các máy tính loại AT (ISA - Industry Antandard Archi tect - Kiến trúc tiêu chuẩn công nghệ)
    2.4 Chạy tiện ích cấu hình EISA
    2.5 Sử dụng đĩa tham khảo khởi động - Boọt Reference Disk trên một máy PS/2 với MCA
    Chương VII.NÂNG CẤP MÁY TÍNH
    I. TÌM HIỂU VÀ NÂNG CẤP CPU
    1. Sự phát triển của CPU
    2. Các máy tính thế hệ cũ 8086, 8088, V20, V30
    2.1 Intel 8086 (xuất hiện năm 1978)
    2.2 Intel 8088 (năm 1979)
    2.3 NEC V20 ,NEC V30 (năm 1981 )
    3. Các máy tính hệ mới 286, 386, 386SX, 386SL, 386SLC, 486
    3.1 Intel 80286 (năm 1982)
    3.2 Intel 386 (năm 1985)
    3.3 Intel 386SX (năm 1988)
    3.4 Intel 386SL (năm 1990)
    3.5 IBM 386SLC (năm 1991)
    3.6 Intel 486 (năm 1989)
    3.7 Intel 486SX (năm 1991)
    3.8 Intel 486SL (năm 1992)
    3.9 IBM 486SLC2 (năm 1993)
    3.10 Cyrix 486SLC (năm 1993) và Cyrix 486DLC (năm 1994)
    3.11 Intel 486DX2 (năm 1992) và 486DX4 (năm 1994)
    3.12 Intel Pentium
    3.13 Nội dung của bộ vi xử lý Pentium
    3.14 Các Pentium nhái :Nx586 P100 và AMD K5 (năm 1995)
    3.15 Bộ vi xử lý Pentium Pro của Intel
    4. Các bộ xử lý OVERDRIVE.
    4.1 Bộ xử lý OverDrive.
    4.2 Các loại ổ cắm
    4.3 Cách cài đặt OverDrive với main board có ổ cắm đơn
    5. Cài đặt một OVERDRIVE trong một MAINBOARD có ổ cắm nâng cấp
    5.1 Cách cài đặt

    5.2 Một số vấn đề sau khi cài đặt một OverDrive
    6. Nâng cấp công nghệ Kingston
    6.1 Các TurboChíp cho các công nghệ 486
    6.2 Lighting nâng cấp cho các hệ thống 386DX
    7. Hệ thống xác định bộ đồng xử lý toán của Intel
    8. Cách cài đặt một bộ đồng xử lý toán
    II. NÂNG CẤP CÁC CHÍP BIOS
    1. Cài đặt các chíp BIOS mới
    2. Sự cố trong BIOS
    III. NÂNG CẤP CHO WINDOWS VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CAO CẤP
    1. Windows 3.1 và cấu hình tối thiểu
    2.Windows 95 và cấu hình tối thiểu
    3. Tăng hiệu suất trong môi trường windows
     
Đang tải...