Tài liệu Bảo trì máy vi tính

Thảo luận trong 'Căn Bản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Bảo trì máy vi tính
    MỤC LỤC

    Chương 1: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH . 1
    Chương 2: CÁC THIẾT BỊ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 3
    I. Vỏ máy và bộ nguồn (Case and Power Supply) . 3
    1. Vỏ máy 3
    2. Bộ nguồn . 3
    3. Các chỉ tiêu kĩ thuật . 5
    II. Bản mạch chính (Mainboard) 8
    1. Cấu trúc bản mạch chính 8
    2. Hoạt động của bản mạch chính . 9
    3. Các chỉ tiêu kĩ thuật . 10
    III. CPU (Central Processing Unit) 11
    1. Cấu trúc của CPU 12
    2. Hoạt động của CPU 13
    3. Các chỉ tiêu kĩ thuật . 14
    IV. RAM (Random Access Memory) 15
    1. Cấu trúc bộ nhớ RAM tĩnh công nghệ MOS . 15
    2. Cấu trúc bộ nhớ RAM động công nghệ MOS . 17
    3. Phân loại RAM . 18
    4. Các chỉ tiêu kĩ thuật . 22
    V. Ổ đĩa cứng HDD (Hard Disk Drive) . 22
    1. Nguyên tắc lưu trữ thông tin bằng từ tính 22
    2. Cấu tạo ổ đĩa cứng . 23
    3. Hoạt động của ổ đĩa cứng 24
    4. Cổng giao tiếp HDD . 25
    5. Các chỉ tiêu kĩ thuật . 28
    VI. Máy in (Printer) 29
    1. Sơ lược về máy in . 29
    2. Phân loại máy in . 29
    VII. Thiết bị ngoại vi USB (Universal Serial Bus) 32
    VIII. Màn h́nh (Monitor) 34
    1. Màn h́nh CRT 34
    2. Màn h́nh tinh thể lỏng LCD . 38
    Chương 3: CÁC PHẦN MỀM CƠ SỞ . 43
    I. Hệ điều hành 43
    1. Định nghĩa hệ điều hành . 43
    2. Các hệ điều hành phổ biến 43
    3. Cách cài đặt Window XP 44
    II. Các phần mềm văn pḥng 50
    1. phần mềm Microsoft Office . 50
    2. Phần mềm nén dữ liệu (Winzip) 54
    3. Phần mềm từ điển Anh - Việt (mtd EVA2002) 59
    III. Phần mềm Norton Ghost . 64
    1. Chức năng chính của Norton Ghost 64
    2. Công dụng . 64
    3. Cách sử dụng Norton Ghost . 65







    [​IMG]

    Trong công nghệ viễn thông ngày nay việc truyền tin qua mạng máy tính là một ngành có những bước phát triển quá dài về hạ tầng truyền thông và các chương tŕnh ứng dụng. Song song với sự phát triển của truyền thông qua mạng máy tính là sự phát triển và thay đổi của các bộ phận bên trong của máy tính để có thể phù hợp, thoả măn được nhu cầu để có thể xử lư và truyền tin qua mạng. Bên cạnh đó c̣n có các phần mềm cho máy tính giúp người sử dụng dễ dàng và bảo tŕ máy tính.
    Trong đồ án tốt nghiệp, em đă chọn đề tài: ”Bảo tŕ máy vi tính” để làm đồ án tốt nghiệp. Do thời gian thực tập ngắn và khả năng có hạn nên bản đồ án tốt nghiệp của em c̣n nhiều hạn chế. Rất mong được sự đóng góp ư kiến của các thầy, cô giáo và các bạn để đồ án tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cám ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Hải Nam cùng các thầy, cô giáo trong khoa đă hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

    Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2007
    Sinh viên thực hiện

    Đặng Đức Anh



    Chương 1: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH

    Lịch sử phát triển của máy tính điện tử có thể được phân chia thành 5 giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn được gọi là một thế hệ:
    v Thế hệ thứ 1:
    - Thế hệ này được dùng để chỉ thời kỳ phát triển của các thiết bị tính toán đầu tiên trên thế giới: máy tính số điện tử đầu tiên có tên ABC do John Atanasoff chế tạo năm 1940; máy Mark I do IBM chế tạo năm 1944; và có lẽ nổi bật nhất là máy EDVAC do Von Neuman và một số kỹ sư khác phát triển trong các năm 1944 - 1946. Đây là lần đầu tiên tư tưởng lưu giữ chương tŕnh trong bộ nhớ và thực hiện lần lượt từng lệnh được cài đặt trong máy.
    - Sự phát triển của EDVAC đă đánh dấu một bước chuyển biến mới của kỹ thuật tính toán. Các thành phần phần cứng của máy được chế tạo từ các bóng đèn điện từ.
    v Thế hệ thứ 2 (1951-1956):
    - Thế hệ thứ 2 được đánh dấu bằng việc ra đời của máy tính thương mại UNIVAC I vào năm 1951 và sau đó là IBM 701. Kiến trúc của máy vẫn dựa trên công nghệ đèn điện tử.
    - Đặc điểm của giai đoạn này là xuất hiện các ngôn ngữ lập tŕnh bậc cao
    v Thế hệ thứ 3 (1956-1964):
    - Thế hệ thứ 3 được bắt đầu bằng việc ra đời các đèn bán dẫn thay thế cho đèn điện tử trong các cấu trúc phần cứng của máy tính .
    - Đến cuối giai đoạn này đă xuất hiện các thiết bị lưu trữ thông tin truy cập ngẫu nhiên dẫn đến việc thay thế các hệ điều hành trên băng từ bằng các hệ điều hành trên đĩa từ.
    v Thế hệ thứ 4 (1964-1979):
    - Thế hệ thứ 4 chính thức bắt đầu khi họ máy IBM 360 ra đời vào tháng tư năm 1964. Phần cứng của máy đă được thiết kế từ các mạch tích hợp làm tăng tốc tính toán và giảm đáng kể giá thành chế tạo.
    - Các máy tính của thế hệ này đă có thể làm việc trong các chế độ đa chương tŕnh.
    v Thế hệ thứ 5 (1979 đến nay):
    - Thế hệ thứ 5 được bắt đầu từ việc ra đời của máy tính cá nhân và các máy trạm làm việc.
    - Các công nghệ mạch tích hợp lớn và cực lớn đă đẩy nhanh sự phát triển của phần cứng cũng như phần mềm của các máy tính.
    - Xuất hiện các công nghệ mạng cục bộ, mạng diện rộng và đặc biệt là sự bùng nổ của internet.






















    Chương 2 : CÁC THIẾT BỊ PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

    I. Vỏ máy và bộ nguồn (Case and Power Supply)1. Vỏ máy
    Là nơi để gắn các thành phần của máy tính thành khối như nguồn, mainboard, card có tác dụng bảo vệ máy tính.
    Người ta chia ra làm hai loại case dựa vào kiểu dáng của chúng:
    · Loại nằm ngang gọi là Desktop case (case nằm).
    · Loại đứng thẳng gọi là Tower case (case h́nh tháp).
    Loại Tower case chiếm ít không gian hơn, rất tiện cho việc xếp đặt v́ thế thông dụng hơn loại Desktop case. Trong loại Tower case tuỳ theo kích thước lớn nhỏ mà ta gọi là Mini Tower (vỏ máy cỡ nhỏ); hay Mid Tower (vỏ máy cỡ trung).

    [​IMG] [​IMG]
    H́nh 2.1.1. a. Desktop case b. Tower Case

    2. Bộ nguồn
    Cung cấp hầu hết hệ thống điện cho các thiết bị bên trong máy tính.
    Bất luận bạn chọn kiểu dáng thùng máy nào cũng cần chú ư đến chất lượng của bộ nguồn. Máy tính hoạt động có ổn định và bền hay không phần lớn do chất lượng nguồn điện quyết định. Cần chú ư là CPU Pentium IV dùng bộ nguồn ATX khác hẳn với nguồn Pentium III trở về trước. Nên chọn bộ nguồn 300W trở lên và có chức năng autovolt.

    a, Hoạt động và chức năng của bộ nguồn:
    Bộ nguồn là một trong những thành phần quan trọng nhất trong PC. Chức năng cơ bản của bộ nguồn là biến đổi ḍng điện xoay chiều 110v hoặc 220v thành ḍng điện một chiều 3.5v; ±5v và ±12v cung cấp cho toàn bộ hệ thống máy tính. B́nh thường các thành phần điện tử và các mạch hệ thống như bo mạch chủ card điều hợp và các bo mạch logic của các ổ đĩa Sử dụng nguồn 3.5v và 5v; c̣n các động cơ (môtơ ổ đĩa hay quạt) sử dụng nguồn 12v. Để hệ thống có thể hoạt động tốt, bộ nguồn phải cung cấp ḍng điện một chiều ổn định.

    b, Phân loại:
    Hiện nay, bộ nguồn dùng cho máy tính phổ biến nhất có hai loại AT & ATX. Nguồn AT thường thấy trong các máy dùng bo mạch đời cũ (hỗ trợ bộ vi xử lư Pentium MMX, Pentium II, Celeron, K6, v.v ). Các bo mạch được sản xuất vài năm gần đây hầu như chỉ hỗ trợ bộ nguồn chuẩn ATX (PIII, PIV, Celeron Tualatin, K7, AXP, v.v .).
    · Nguồn AT: nối với bo mạch chủ bằng 1 đầu nối kép, mỗi đầu 6 dây. Bên cạnh đó c̣n có nhiều đầu nối 4 dây với 2 kích cỡ loại lớn để cấp nguồn cho HDD, MAINBOARD loại nhỏ cấp nguồn cho FDD.

    [​IMG]
    H́nh 2.1.2.1. Bộ nguồn AT
    + Cáp nối nguồn của case được nối trực tiếp vào bộ nguồn, loại này khi shut down máy tính th́ phải bật tắt nguồn khác với loại ATX.
    + Các thiết bị nhập I/O được nối bo mạch chủ nhờ các dây nối trung gian.
    · Nguồn ATX: loại nguồn này được phát triển sau, có nhiều ưu điểm, so với máy của nguồn AT th́ case ATX thông thường có kiểu dáng cao lớn, thoáng mát hơn (do nhu cầu gắn thêm thiết bị khác hiện nay). Nhờ đó giải nhiệt tốt và dễ dàng hơn.

    [​IMG]
    H́nh 2.1.2.2. Bộ nguồn ATX

    + Cáp nối nguồn ATX với bo mạch chủ chỉ có 1 đầu nối 20 dây giống như nguồn AT, nguồn ATX c̣n có nhiều đầu nối 4 dây cấp nguồn cho FDD.
    + Dây công tắc được nối vào bo mạch chủ để kích nguồn. Loại này khi shut down máy tính th́ không cần bật tắt nguồn, nó tự động ngắt điện.
    + Các đầu nối thiết bị I/O được thiết kế sẵn trên bo mạch chủ.

    3. Các chỉ tiêu kỹ thuật
    a. Đối với bộ nguồn AT
    Điện thế đầu vào (AC Input): 115/230V, 50/60Hz, có thể có một công tắc để lựa chọn điện thế đầu vào (Voltage selection switch) nằm ở mặt sau của bộ nguồn (gần chỗ cắm dây cáp điện AC). Tuy nhiên, những bộ nguồn sau này có khả năng tự động điện thế (Auto Volt) trong biên độ 100~230V.
    Điện thế đầu ra (DC output): +5V, -5V, +12V, -12V. Có bốn đầu dây dùng để nối với công tắc đóng mở điện (nằm ở mặt trước của thùng máy). Trên công tắc sẽ có bốn chỗ đấu dây đánh số từ 1 đến 4 tương ứng với các màu dây như sau:
    1. Brown (nâu)
    2. Black (đen)
    3. White (trắng)
    4. Blue (xanh dương)

    [​IMG]
    H́nh 2.1.3. Các đầu dây công tắc nguồn

    Bộ nguồn AT cung cấp hai đầu nối 6 chân (six-pin connector) để cấp điện cho bo mạch chính. Khi gắn hai đầu nối này lên bo mạch chính, chú ư sao cho các dây màu đen nằm giữa là đúng.


    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]















    Bảng 2.1.3.a. Các kết nối của bộ nguồn AT

    Đầu nối điện bốn chân dùng cho thiết bị ngoại vi (HDD, CD-ROM, v.v .), số lượng đầu nối tuỳ vào nhà sản xuất. Dây màu vàng và màu đỏ cấp điện +12V và +5V, hai dây đen là dây đất. Đầu nối này có hai góc bị “vát” nghiêng để tránh cắm ngược. Nếu thiếu đầu cắm, bạn có thể mua loại dây nối chia hai để tăng thêm số lượng đầu.
    Đầu nối điện cho ổ đĩa mềm (hoặc ổ đĩa Zip) cũng có bốn chân với điện thế cung cấp như trên nhưng kích thước nhỏ hơn. Khi gắn đầu nối này, cần cẩn thận v́ có thể cắm ngược hay lệch gây hậu quả nghiêm trọng.

    b. Đối với bộ nguồn ATX
    Điện thế đầu vào (AC Input): Tương tự như ở nguồn AT.
    Điện thế đầu ra (DC output): +5V, +12V, -5V, -12V, +3.3V. Một số bộ nguồn ATX c̣n có thêm một công tắc điện AC nằm phía sau.

    [​IMG]
    Bảng 2.1.3.b. Các kết nối bộ nguồn ATX

    Bộ nguồn ATX cung cấp một đầu nối 20 chân (20-pin connector) như h́nh trên dùng để cấp điện cho bo mạch chính, cộng thêm một số đầu nối điện loại bốn chân cho thiết bị ngoại vi tương tự như nguồn AT. Ngoài các đầu nối như ATX version 1.0, 1.1 & 1.2, nguồn ATX phiên bản 2.03 c̣n có thêm một đầu nối AUX Power connector. Nguồn ATX 12V có thêm một đầu nối AUX Power connector và một đầu nối +12V Power Connector. +12V Power Connector gồm bốn chân, chân 1 và chân 2 là COM (dây đất của nguồn) có màu đen, chân 3 và chân 4 là +12VDC (dùng để cấp điện cho CPU) có màu vàng. AUX Power Connector có sáu chân, chân 1 ~ 3 là COM (màu đen), chân 4 và chân 5 là +3.3 VDC (màu cam), chân 6 là +5VDC (màu đỏ). Hai loại nguồn ATX này sử dụng cho những bo mạch chủ hỗ trợ PIV hoặc Celeron socket 478 song chúng vẫn dùng được với những bo mạch chủ đời trước (PIII, Celeron socket 370, K7) không hỗ trợ +12V Power Connector & AUX Power Connector.
    Lưu ư: Các bộ nguồn ATX không có +12V Power Connector hoặc AUX Power Connector sẽ không dùng được với các bo mạch chủ yêu cầu thêm một trong hai loại đầu nối trên. Một số nhà sản xuất khuyến cáo người sử dụng phải chắc chắn đă sử dụng đúng bộ nguồn ATX phù hợp, nếu không có thể sẽ gây hư hại cho bo mạch.

    II. Bản mạch chính (Mainboard)1. Cấu trúc bản mạch chính
    Bo mạch chủ là bản mạch in chính trong thiết bị điện tử. Nó có chứa các socket (đế cắm) và slot (khe cắm) để cắm các linh kiện điện tử và các bo mạch mở rộng khác. Trong hệ thống máy tính cá nhân, bo mạch chủ chứa bộ vi xử lư, chipset, các khe cắm PCI, khe cắm AGP, khe cắm bộ nhớ và các mạch điều khiển bàn phím, chuột, các ổ đĩa và máy in. Nó cũng có thể được tích hợp sẵn các mạch điều khiển gắn liền cho modem, âm thanh, đồ họa và mạng. Bo mạch chủ của các máy tính xách tay thường được tích hợp sẵn toàn bộ các mạch điều khiển thiết bị ngoại vi.
    Bản mạch chính được tạo theo lối xếp chồng (sandwich) tương tự công nghệ chế tạo vi mạch, nhờ đó bản mạch có 4 lớp dây dẫn giảm đáng kể diện tích bề mặt. Các hăng sản xuất vi mạch đều có tài liệu hướng dẫn cách bố trí vi mạch và các dây dẫn nối cho mỗi vi mạch của họ. Những tài liệu này giúp phần giảm nhẹ chi phí thiết kế bản mạch chính. Bản mạch chính của vi tính cá nhân hiện nay có 4 hay 6 lớp dây dẫn. Một công nghệ nữa góp phần thu nhỏ kích thước bản mạch chính là công nghệ dán chi tiết SMT (Surface Mouted Technology). Công nghệ này cho phép dán trực tiếp vi mạch lên bảng mạch chính, giảm bớt công đoạn khoan bản mạch và giảm đáng kể kích thước vỏ vi mạch. Mọi lớp tín hiệu cần có điện trở từ 60 đến 90 ohm. Bề dày một bản mạch chính bốn lớp là 1,5mm.

    [​IMG]
    H́nh 2.2.1. Bản mạch chính (Mainboard)

    2. Hoạt động của bản mạch chính

     
Đang tải...