Luận Văn Bảo tồn và phát huy giá trị buôn làng truyền thống trong quá trình phát triển các đô thị ở Tây Nguyê

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    đặt vấn đề
    Vùng Tây Nguyên (TN) hiện có diện tích tự nhiên 56.120 km2,
    chiếm 16,9% diện tích tự nhiên cả nước. Dân số trên 4,8 triệu người,
    trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 30%, với 12 dân tộc bản địa
    lâu đời. Hiện nay ở Tây Nguyên nói chung và ở khu vực các đô thị nói
    riêng, tình hình quản lý quy hoạch xây dựng(QHXD)buôn làng và sử
    dụng đất của đồng bào dân tộc thiểu số đang là vấn đề nóng và bức
    xúc. Các buôn làng nằm trong các đô thị đều có chung một đặc điểm
    là hình thành lâu đời trước khi hoặc cùng với lịch sử hình thành đô thị
    đó. Đến nay tất cả các buôn làng này đã thực sự gắn bó với quá trình
    hình thành và phát triển của đô thị, nằm trong cơ cấu quy hoạch của đô
    thị. Chính những buôn làng này đã góp phần quan trọng làm nên sắc
    thái đô thị miền núi cho các thành phố, thị xã Tây Nguyên. Trong quá
    trình đô thị hoá, đồng bào đã tự cắt đất buôn làng, đất sản xuất để
    chuyển nhượng bừa bãi, dẫn đến việc phá vỡ quy hoạch của các buôn
    làng truyền thống, kiến trúc trong làng bị lai tạp, pha trộn, đánh mất
    bản sắc riêng, nghiêm trọng hơn là không còn đất sản xuất. Việc
    nghiên cứu mô hình quy hoạch xây dựng, quản lý quy hoạch và sử
    dụng đất nhằm bảo tồn và phát huy giá trị buôn làng truyền thống giúp
    cho cuộc sống của đồng bào ổn định, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
    là vấn đề cấp bách trong tình hình hiện nay.
    Tên đề tài:
    Bảo tồn và phát huy giá trị buôn làng truyền thống trong quá
    trình phát triển các đô thị ở Tây Nguyên.
    mục đích nghiên cứu:
    1/ Đánh giá tiềm năng quỹ di sản kiến trúc đô thị - buôn làng
    truyền thống trong các đô thị (ĐT) ở TN; Xây dựng danh mục các
    2
    buôn làng cần bảo tồn và phát huy giá trị trong các đô thị ở TN.
    2/ Nghiên cứu các quan điểm, nguyên tắc bảo tồn và phát huy giá
    trị buôn làng truyền thống trong các ĐT ở TN, góp phần hoàn thiện
    phương pháp luận về bảo tồn di sản ĐT.
    3/ Đề xuất các mô hình và giải pháp QHXD bảo tồn và phát huy
    giá trị buôn làng truyền thống trong quá trình phát triển các ĐT ở TN.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...