Báo Cáo Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen thuốc lá

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ
    MỤC LỤC


    Trang
    TÓM TẮT NHIỆM VỤ 4
    1. Mục tiêu . 4
    2. Phương pháp tiến hành 4
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 5
    Chương 2. THỰC NGHIỆM . 8
    1. Vật liệu 8
    2. Phương pháp tiến hành 8
    3. Thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu và hoá chất . 8
    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN . . 10
    1. Bảo tồn và lưu giữ tập đoàn giống thuốc lá trong phòng thí nghiệm . 10
    2. Đánh giá nguồn gen ở điều kiện đồng ruộng 12
    2.1. Đánh giá nguồn gen phía Bắc 12
    2.1.1. Một số đặc điểm hình thái của các giống được khảo sát . 12
    2.1.2. Thời gian sinh trưởng phát triển của các giống 14
    2.1.3. Một số chỉ tiêu về thân của các giống . 15
    2.1.4. Một số chỉ tiêu về lá của các giống . 16
    2.1.5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống . 17
    2.1.6. Năng suất và phẩm cấp của các giống khảo sát. . 18
    2.1.7. Đánh giá chất lượng giống qua phân tích thành phần hoá học . 19
    2.1.8. Đánh giá chất lượng giống qua bình hút cảm quan 20
    2.2. Đánh giá nguồn gen phía Nam . 21
    2.2.1. Một số đặc điểm hình thái của các giống được khảo sát . 21
    2.2.2. Thời gian sinh trưởng phát triển của các giống 22
    2.2.3. Một số chỉ tiêu về thân của các giống . 22
    2.2.4. Một số chỉ tiêu về lá của các giống . 23
    2.2.5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống . 24
    2.2.6. Năng suất và phẩm cấp của các giống khảo sát. . 25
    2.2.7. Đánh giá chất lượng giống qua phân tích thành phần hóa học . 26
    2.2.8. Đánh giá chất lượng giống qua bình hút cảm quan 27
    3. Cập nhật, bổ sung lí lịch giống của 20 giống đánh giá năm 2009 . 28
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 28
    1. Kết luận . 28
    1.1. Bảo tồn và lưu giữ tập đoàn giống thuốc lá trong phòng thí nghiệm 28
    1.2. Đánh giá nguồn gen ở điều kiện đồng ruộng . 28
    1.3. Cập nhật, bổ sung lí lịch giống của 20 giống đánh giá năm 2009 29
    2. Đề nghị 29
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 30
    PHỤ LỤC


    MỞ ĐẦU
    Nhận thức chung trên thế giới về bảo tồn đa dạng sinh học đã được đưa ra từ những năm 70 của thế kỷ trước. Để có thể bảo tồn và sử dụng hiệu quả đa dạng sinh học nông, lâm nghiệp trong đó tài nguyên di truyền thực vật là hạt nhân, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ nhất về môi trường họp tại Stockholme - Thụy Điển năm 1972 đã kêu gọi khẩn cấp nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật.
    Cho đến nay trên thế giới đã và đang bảo tồn trên 6.000.000 nguồn gen cây nông nghiệp với chiến lược kết hợp hài hòa hai phương pháp ex-situ và insitu Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, nước ta ưu tiên đầu tư cho bảo tồn ex-situ để lưu giữ an toàn và ngăn chặn mất mát nguồn gen đang diễn ra rất nhanh, đồng thời xúc tiến bảo tồn in-situ để hỗ trợ cho bảo tồn ex-situ trong việc duy trì quá trình tiến hóa tự nhiên của cây trồng.
    Từ năm 1990, Bộ Công Nghiệp đã chính thức giao nhiệm vụ lưu giữ nguồn gen thuốc lá cho Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá thực hiện hàng năm,
    nhằm thu thập toàn bộ các dòng và giống thuốc lá trồng tại Việt Nam cũng như các giống du nhập để phục vụ thường xuyên và lâu dài cho ngành công nghiệp Thuốc lá.
    Từ khi được giao nhiệm vụ tới nay, Viện đã sưu tầm và lưu giữ nhiều mẫu giống thuốc lá, gồm nhiều chủng loại, phục vụ tốt 2 nhiệm vụ chính sau:
    - Sử dụng làm vật liệu khởi đầu để lai tạo giống mới như: C7-1, C9-1 đã được công nhận giống Quốc gia năm 2004; giống A7 được công nhận giống Quốc gia 2005. Nhiều dòng khác như 81, 25, 102 đang đưa vào sản xuất thử để chuẩn bị công nhận giống Quốc gia.
    - Nhân vô tính để phục vụ sản xuất hạt đầu dòng cung cấp cho sản xuất hạt đại trà các giống C.176, K.326, K149, C7-1; C9-1.
    Năm 2009, Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá tiếp tục thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và lưu giữ nguồn gen, tiếp tục đánh giá các giống trên đồng ruộng, xây dựng cơ sở dữ liệu cho bộ lý lịch giống, với mong muốn tìm ra và tăng cường sử dụng các giống có nguồn gen chất lượng cao phục vụ cho ngành thuốc lá.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...